Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu tính toán kết cấu móng trụ điện gió trên bờ trình bày các nội dung chính sau: Phương pháp tính toán và cấu tạo cốt thép móng trụ; Ứng suất tại đáy móng trụ dưới tác dụng của tổ hợp bao; Tính toán cốt thép móng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính toán kết cấu móng trụ điện gió trên bờTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN KẾT CẤU MÓNG TRỤ ĐIỆN GIÓ TRÊN BỜ Vũ Hoàng Hưng1, Vũ Ngọc Hoàng2, Nguyễn Phương Thúy2 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: thuynp73@wru.vn 2 Sinh viên Khoa Công trình, Trường Đại học Thủy lợi1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Mô hình nền biến dạng cục bộ Winkler Điện gió là một lĩnh vực đang được phát Tại mỗi điểm (ở mặt đáy) phản lực nềntriển mạnh mẽ ở Việt Nam với các trang trại p(x) tỷ lệ bậc nhất với độ lún của nền s(x):điện gió cả trên bờ và ngoài khơi. Ngoài trụ p(x) = ko.s(x), ko là hệ số nền (kN/m3) khôngvà turbine điện gió được nhập khẩu, phần phụ thuộc vào chiều sâu. Mô hình Winklermóng trụ điện gió vẫn chủ yếu dựa vào tổng coi đất nền như một hệ lò xo đặt thẳng đứngthầu nước ngoài. Với kiến thức đã học và không chịu kéo, dài bằng nhau, có độ cứngnghiên cứu tài liệu, các tác giả tiến hành phân c = ko.A (kN/m) làm việc độc lập với nhau,tích trạng thái ứng suất biến dạng kết cấu A là diện tích tác dụng của lò xo. Khi thựckhối móng trụ điện gió trên bờ dựa trên hiện trên phần mềm có thể gán trực tiếp hệ sốphương pháp PTHH ứng dụng trong phần nền lên mặt của phần tử, phần mềm sẽ tựmềm kết cấu chuyên dụng để thiết lập các động tính toán độ cứng lò xo với diện tích tácmối quan hệ kích thước hình học móng trụ dụng tương ứng tại từng điểm nút.điện gió với điều kiện địa chất khác nhau từ 2.3. Phương pháp tính toán và cấu tạođó dễ dàng lựa chọn kích thước móng phù cốt thép móng trụhợp cho từng loại đất nền đảm bảo điều kiệnổn định, tính toán và bố trí cốt thép cho kết Theo nguyên tắc đặt cốt thép cho kết cấucấu móng để đảm bảo điều kiện về độ bền. bê tông cốt thép, các thanh cốt thép chịu lựcKết quả của bài báo có thể áp dụng trong đặt theo phương tác dụng của mô men vàthực tiễn thiết kế kết cấu móng trụ điện gió chịu ứng suất kéo do các mô men đó gây rađặt trực tiếp trên nền đất và phát triển đối với trên mặt cắt ngang tính toán với bề rộng bằngmóng trên nền cọc. một đơn vị chiều dài. Đặt các thanh thép hướng tâm chịu ứng suất kéo do mô men Mr2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU gây ra, các thanh thép hướng vòng chịu ứng 2.1. Phương pháp phần tử hữu hạn suất kéo do momen tiếp tuyến Mt gây ra (Hình 1) [1]. Giá trị nội lực trên mặt cắt tính Phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) là toán được xác định từ ứng suất pháp trên mặtphương pháp tìm dạng gần đúng của hàm cắt và có thể sử dụng phương pháp Sectionchưa biết trong miền xác định của nó. Đối Cut trong phần mềm phân tích kết cấu thamvới kết cấu móng trụ điện gió được chia khảo ở tài liệu [2].thành các phần tử khối hộp và nối với nhaubằng các điểm nút được ràng buộc chuyển vịthẳng theo 3 phương. Dựa trên mối quan hệgiữa ma trận độ cứng phần tử, véc tơ chuyểnvị nút và véc tơ tải trọng có thể xác địnhđược chuyển vị tại các nút và ứng suất phầntử theo các phương. Việc tính toán được thựchiện trong phần mềm phân tích kết cấu [2]. Hình 1. Cốt thép chịu lực chính 202 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-03. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN + Trọng lượng thể tích: = 24,5 (kN/m3) Một móng trụ tròn có kích thước mặt cắt + Mô đun đàn hồi: E = 2,65×107 (kN/m2 )ngang qua tâm móng cho ở Hình 2 với chiều + Hệ số Poisson: = 0,2cao phần chuyển tiếp giữa phần trụ đáy và Hệ số nền ko:phần trụ đỉnh là h (m). + TH1 - ko=50.000 (kN/m3); + TH2 - ko = 100.000 (kN/m3); + TH3 - ko = 150.000 (kN/m3). 3.2. Tải trọng Tải trọng tác dụng lên đỉnh móng trụ điện gió do nhà cung cấp thiết bị cung cấp với các tổ hợp tải trọng ứng với các trường hợp làm Hình 2. Mặt cắt ngang móng trụ việc bất lợi về lực theo các phương. Do giới 3.1. Mô hình móng trụ hạn về khuôn khổ ...