Danh mục

Nghiên cứu tính toán khoảng cách vết nứt dầm bê tông nhẹ sử dụng hạt cốt liệu nhẹ tái chế chịu uốn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 526.92 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu tính toán khoảng cách vết nứt dầm bê tông nhẹ sử dụng hạt cốt liệu nhẹ tái chế chịu uốn giới thiệu về nghiên cứu thực nghiệm dầm bê tông nhẹ sử dụng hạt cốt liệu nhẹ tái chế. Thí nghiệm kéo tuột cốt thép được thực hiện để xác định lực dính giữa bê tông nhẹ và cốt thép. Sau đó, các mẫu dầm được thí nghiệm, đo khoảng cách vết nứt và so sánh với tính toán theo các tiêu chuẩn thông qua giá trị lực dính và cường độ chịu kéo của bê tông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính toán khoảng cách vết nứt dầm bê tông nhẹ sử dụng hạt cốt liệu nhẹ tái chế chịu uốn nNgày nhận bài: 27/9/2022 nNgày sửa bài: 10/10/2022 nNgày chấp nhận đăng: 08/11/2022Nghiên cứu tính toán khoảng cách vết nứtdầm bê tông nhẹ sử dụng hạt cốt liệu nhẹ táichế chịu uốnCrack spacing calculation in reinforced concrete beam using recycled lightweightaggregates under flexure> PGS.TS NGUYỄN HÙNG PHONG1, THS LÊ NGỌC LAN21 Khoa XDDD và CN, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội2 Khoa QLXD, Học viện Cán bộ Quản lý xây dựng và Đô thị.TÓM TẮT ABSTRACTCông nghệ mới hiện nay cho phép chế tạo các hạt cốt liệu nhẹ từ Advanced technologies have been developed to producephế thải phá dỡ công trình góp phần làm giảm đi việc sử dụng các lightweight aggregate from construction and demolition wastes,nguyên liệu tự nhiên đang ngày càng cạn kiệt. Trong bài báo, nhóm which allow to reduce the use of the limited natural resources. Incác tác giả giới thiệu về nghiên cứu thực nghiệm dầm bê tông nhẹ this paper, the authors present experimental research onsử dụng hạt cốt liệu nhẹ tái chế. Thí nghiệm kéo tuột cốt thép được lightweight concrete beams using this type of recycledthực hiện để xác định lực dính giữa bê tông nhẹ và cốt thép. Sau lightweight aggregate. Pull-out tests were carried out tođó, các mẫu dầm được thí nghiệm, đo khoảng cách vết nứt và so determine the bonding between lightweight concrete and steel.sánh với tính toán theo các tiêu chuẩn thông qua giá trị lực dính và Then the beam specimens were tested, crack spacings werecường độ chịu kéo của bê tông. Với kết quả tính toán so sánh đã đề measured and compared with the calculation from different codesxuất được tiêu chuẩn phù hợp để tính toán khoảng cách vết nứt đối using bonding and tensile strength. Through the comparison, thevới dầm bê tông nhẹ sử dụng cốt liệu tái chế. appropriate code was proposed for calculating the crack spacingTừ khoá: Bê tông nhẹ; hạt cốt liệu nhẹ tái chế; lực dính; khoảng of lightweight concrete beam with recycled lightweight aggregate.cách vết nứt. Keyword: Lightweight concrete; recycled lightweight aggregates; bonding; crack spacing. 1. GIỚI THIỆU nén đạt từ 15 - 35 MPa. Vật liệu bê tông nhẹ được xác định lực dính Bê tông nhẹ là một vật liệu xây dựng hiện đang được sử dụng để xem xét sự làm việc đồng thời với cốt thép. Sau đó, các dầm bêphổ biến trong xây dựng. Sử dụng bê tông nhẹ trong công trình tông nhẹ cốt thép được chế tạo, thí nghiệm để đánh giá sự làmxây dựng mang lại lợi ích kinh tế - kỹ thuật như giảm tải cho công việc chịu uốn của dầm, dạng phá hoại và vết nứt. Từ đó, đề xuất ratrình, dẫn tới giảm kinh phí xử lý nền móng và hệ thống kết cấu công thức tính toán về khoảng cách vết nứt đối với loại dầm này.của công trình. Bên cạnh đó, tốc độ công nghiệp hoá nước ta diễnra nhanh chóng, tương ứng với đó, mỗi năm có một lượng lớn rác 2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨUthải xây dựng được thải ra mà không được xử lý gây ô nhiễm môi 2.1. Hạt cốt liệu nhẹ chế tạo từ phế thải phá dỡ công trìnhtrường. Do đó, việc nghiên cứu khả năng tái chế và ứng dụng chất xây dựngthải này đang được nhiều quốc gia và các nhà khoa học quan tâm. Cốt liệu nhẹ sử dụng trong nghiên cứu là sỏi nhân tạo chế tạoCông nghệ mới hiện nay cho phép chế tạo các hạt cốt liệu nhẹ từ từ phế thải phá dỡ công trình (sau đây viết tắt là CLNTC từ PTXD).phế thải phá dỡ công trình xây dựng [8]. Điều này góp phần làm Hạt CLNTC sử dụng nguyên liệu từ phế thải xây dựng (sau đây viếtgiảm đi việc sử dụng các nguyên liệu tự nhiên - nguồn tài nguyên tắt là PTXD) thường sử dụng các vật liệu PTXD như vữa xây - trátthiên nhiên đang ngày càng cạn kệt để chế tạo nguyên vật liệu tường, gạch xây dựng, các nguyên liệu này được phân loại, nghiềncho ngành Xây dựng. mịn và được trộn theo một tỷ lệ phù hợp [8]. Các chất tạo nở như: Trong bài báo này nhóm tác giả sử dụng hạt cốt liệu nhẹ sản CaCO3, dầu nặng, SiC,…được sử dụng để tạo nở cho hạt. Quy trìnhxuất từ phế thải phá dỡ công trình xây dựng để chế tạo ra bê tông công nghệ sản xuất sản phẩm hạt nhẹ từ các chất phế thải đượcnhẹ có khối lượng thể tích từ 1400 - 1800 kg/m3 và cường độ chịu thực hiện thông qua các bước sau [7]: nghiền mịn hỗn hợp các ISSN 2734-9888 12.2022 ...

Tài liệu được xem nhiều: