Nghiên cứu tính toán nước dâng do bão mạnh và siêu bão tỉnh Phú Yên
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.38 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã thiết lập và mô phỏng mực nước dâng do bão bằng mô hình MIKE 21 cho tỉnh Phú Yên ứng với 05 kịch bản. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định cho thấy đường quá trình mực nước tính toán và thực đo phù hợp thông qua hệ số Nash tốt. Kết quả này cho thấy mô hình ổn định và tin cậy trong mô phỏng nước dâng do bão mạnh và siêu bão tỉnh Phú Yên theo các kịch bản. Kết quả của nghiên cứu này là tiền đề cho việc nghiên cứu mô hình ngập lụt của tỉnh, phục vụ hữu hiệu cho công tác phòng chống thiên tai trong điều kiện biến đổi khí hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính toán nước dâng do bão mạnh và siêu bão tỉnh Phú Yên Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN NƯỚC DÂNG DO BÃO MẠNH VÀ SIÊU BÃO TỈNH PHÚ YÊN Trần Thanh Tùng1, Lê Tuấn Hải1, Đào Anh Long1, Nguyễn Văn Hùng1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: tunghwru@gmail.com, lehai.wru@gmail.com 1. GIỚI THIỆU CHUNG Cơn bão được mô phỏng dựa trên bão Mirinae thực tế xảy ra trên khu vực tỉnh Phú Dải ven biển Nam Trung Bộ là nơi tập Yên năm 2009. trung dân cư và nhiều khu kinh tế ven biển quan trọng khác. Do tác động của biến đổi Trường gió được tạo ra bằng công cụ khí hậu, các thiên tai, trong đó có bão ngày Mike21 Toolbox và quỹ đạo bão được điều càng diễn biến phức tạp. Vì vậy, việc nghiên chỉnh đi vào trung tâm tỉnh Phú Yên. cứu tính toán, xác định độ lớn nước dâng, đặc Hiệu chỉnh về thời gian sao cho thời gian biệt đối với những trận bão rất lớn dọc bờ bão đổ bộ vào Phú Yên trùng với thời gian biển và xây dựng bản đồ ngập lụt do nước triều cường và triều trung bình. dâng là nhiệm vụ vô cùng cấp thiết. Các thông số xây dựng bão: Phú Yên tuy là một tỉnh thuộc Nam Trung Vmax: Vận tốc gió lớn nhất. Bộ ít bị ảnh hưởng của bão nhưng do biến R: Bán kính gió xuất hiện lớn nhất. đổi khí hậu, bão có thể xảy ra bất cứ lúc nào R 46.29 exp(0.0153Vmax 0.0166 ) , φ là vĩ với cường độ mạnh, rất mạnh gây ra ngập lụt độ địa lý. ảnh hưởng lớn tới con người. Do đó cần một 1.5566 Pc: Khí áp tâm bão, Pc Pn 0.1747 Vmax . công cụ để cảnh báo ngập lụt nhằm cung cấp B: Thông số có giá trị trong khoảng thông tin nhanh cho nhân dân, các cấp chính 1 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 Số liệu địa hình, số liệu biên, mực nước thực đo tại các trạm dùng cho việc hiệu chỉnh và kiểm định. Miền tính và lưới tính: Mô hình ven biển khu vực Nam Trung Bộ gồm 20864 phần tử lưới tam giác, bao phủ diện tích rộng 7325,8km², với diện tích ô lưới trung bình 1,45 km². Hình 4: Quá trình kiểm định mực nước tại 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trạm Quy Nhơn từ ngày 01/09/2008 3.1. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình đến ngày 30/09/2008 Nhóm nghiên cứu đã tiến hành hiệu chỉnh Sau quá trình kiểm định thu được chỉ số mực nước tại trạm Quy Nhơn từ 0h ngày Nash = 0.88. 01/01/2008 đến 0h ngày 31/01/2008 với hệ Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình số nhám manning M = 40(m1/3s-1). Quá trình cho kết quả khá tốt với chỉ tiêu Nash đều đạt >80%. Bộ thông số đã hiệu chỉnh và kiểm hiệu chỉnh mực nước được mô phỏng tại định là đáng tin cậy và có thể được sử dụng Hình 3. để mô phỏng nước dâng do bão mạnh và siêu bão theo 5 kịch bản trình bày tại Bảng 3. 3.2. Xây dựng kịch bản bão Các kịch bản bão để mô phỏng nước dâng và tính toán nguy cơ ngập lụt cho tỉnh Phú Yên được thực hiện dựa trên kết quả phân vùng bão của bộ TNMT, Cục Phòng Chống Thiên Tai, Bộ Nông nghiệp & PTNT. Các kịch bản được thể hiện trong Bảng 1. Bảng 1. Các kịch bản tính toán TT Tên Cấp bão Thủy triều 1 Kịch bản 1 15 Triều cường 2 Kịch bản 2 14 Triều cường 3 Kịch bản 3 13 Triều cường 4 Kịch bản 4 12 Triều cường Hình 3. Quá trình hiệu chỉnh mực nước 5 Kịch bản 5 12 Triều trung bình tại trạm Quy Nhơn từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/01/2008 Dựa vào 05 kịch bản tính toán được phê duyệt, các trường gió và khí áp tương ứng Kết quả hiệu chỉnh thu được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính toán nước dâng do bão mạnh và siêu bão tỉnh Phú Yên Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN NƯỚC DÂNG DO BÃO MẠNH VÀ SIÊU BÃO TỈNH PHÚ YÊN Trần Thanh Tùng1, Lê Tuấn Hải1, Đào Anh Long1, Nguyễn Văn Hùng1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: tunghwru@gmail.com, lehai.wru@gmail.com 1. GIỚI THIỆU CHUNG Cơn bão được mô phỏng dựa trên bão Mirinae thực tế xảy ra trên khu vực tỉnh Phú Dải ven biển Nam Trung Bộ là nơi tập Yên năm 2009. trung dân cư và nhiều khu kinh tế ven biển quan trọng khác. Do tác động của biến đổi Trường gió được tạo ra bằng công cụ khí hậu, các thiên tai, trong đó có bão ngày Mike21 Toolbox và quỹ đạo bão được điều càng diễn biến phức tạp. Vì vậy, việc nghiên chỉnh đi vào trung tâm tỉnh Phú Yên. cứu tính toán, xác định độ lớn nước dâng, đặc Hiệu chỉnh về thời gian sao cho thời gian biệt đối với những trận bão rất lớn dọc bờ bão đổ bộ vào Phú Yên trùng với thời gian biển và xây dựng bản đồ ngập lụt do nước triều cường và triều trung bình. dâng là nhiệm vụ vô cùng cấp thiết. Các thông số xây dựng bão: Phú Yên tuy là một tỉnh thuộc Nam Trung Vmax: Vận tốc gió lớn nhất. Bộ ít bị ảnh hưởng của bão nhưng do biến R: Bán kính gió xuất hiện lớn nhất. đổi khí hậu, bão có thể xảy ra bất cứ lúc nào R 46.29 exp(0.0153Vmax 0.0166 ) , φ là vĩ với cường độ mạnh, rất mạnh gây ra ngập lụt độ địa lý. ảnh hưởng lớn tới con người. Do đó cần một 1.5566 Pc: Khí áp tâm bão, Pc Pn 0.1747 Vmax . công cụ để cảnh báo ngập lụt nhằm cung cấp B: Thông số có giá trị trong khoảng thông tin nhanh cho nhân dân, các cấp chính 1 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 Số liệu địa hình, số liệu biên, mực nước thực đo tại các trạm dùng cho việc hiệu chỉnh và kiểm định. Miền tính và lưới tính: Mô hình ven biển khu vực Nam Trung Bộ gồm 20864 phần tử lưới tam giác, bao phủ diện tích rộng 7325,8km², với diện tích ô lưới trung bình 1,45 km². Hình 4: Quá trình kiểm định mực nước tại 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trạm Quy Nhơn từ ngày 01/09/2008 3.1. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình đến ngày 30/09/2008 Nhóm nghiên cứu đã tiến hành hiệu chỉnh Sau quá trình kiểm định thu được chỉ số mực nước tại trạm Quy Nhơn từ 0h ngày Nash = 0.88. 01/01/2008 đến 0h ngày 31/01/2008 với hệ Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình số nhám manning M = 40(m1/3s-1). Quá trình cho kết quả khá tốt với chỉ tiêu Nash đều đạt >80%. Bộ thông số đã hiệu chỉnh và kiểm hiệu chỉnh mực nước được mô phỏng tại định là đáng tin cậy và có thể được sử dụng Hình 3. để mô phỏng nước dâng do bão mạnh và siêu bão theo 5 kịch bản trình bày tại Bảng 3. 3.2. Xây dựng kịch bản bão Các kịch bản bão để mô phỏng nước dâng và tính toán nguy cơ ngập lụt cho tỉnh Phú Yên được thực hiện dựa trên kết quả phân vùng bão của bộ TNMT, Cục Phòng Chống Thiên Tai, Bộ Nông nghiệp & PTNT. Các kịch bản được thể hiện trong Bảng 1. Bảng 1. Các kịch bản tính toán TT Tên Cấp bão Thủy triều 1 Kịch bản 1 15 Triều cường 2 Kịch bản 2 14 Triều cường 3 Kịch bản 3 13 Triều cường 4 Kịch bản 4 12 Triều cường Hình 3. Quá trình hiệu chỉnh mực nước 5 Kịch bản 5 12 Triều trung bình tại trạm Quy Nhơn từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/01/2008 Dựa vào 05 kịch bản tính toán được phê duyệt, các trường gió và khí áp tương ứng Kết quả hiệu chỉnh thu được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng bản đồ ngập lụt Tính toán nước dâng do bão Mô hình MIKE 21 Công tác phòng chống thiên tai Mô hình toán thủy động lực biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn bản chỉ thị số 07/CT-UBND 2013
12 trang 36 0 0 -
Phân tích độ bất định trong xây dựng bản đồ ngập lụt dựa trên phương pháp mô phỏng
15 trang 34 0 0 -
Xây dựng Phương án dự báo xâm nhập mặn trên các sông chính của tỉnh Bến Tre
17 trang 29 0 0 -
Đặc điểm mưa lớn ở miền Trung Việt Nam
5 trang 21 0 0 -
Ứng dụng công nghệ không gian trong công tác phòng, chống thiên tai: Phần 1
72 trang 21 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
3 trang 19 0 0
-
Nghiên cứu ứng dụng giải đoán ảnh viễn thám trong xây dựng bản đồ ngập lụt khu vực hạ lưu sông Lam
5 trang 18 0 0 -
10 trang 18 0 0
-
88 trang 16 0 0