Nghiên cứu tổng hợp dầu mỏ nhân tạo
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.83 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một loạt những cuộc khủng hoảng năng lượng trong thời gian gần đây đã khiến các nhà khoa học phải bắt tay vào nghiên cứu sản xuất dầu nhân tạo. Rong tảo xanh Botryococcus braunii trong tương lai không xa có thể giúp nhân loại thoát khỏi nguy cơ khủng hoảng năng lượng Chẳng hạn như các chuyên gia hóa học từ Nhật và Nga bước đầu đã nghĩ ra những thiết bị có thể tạo ra dầu từ cacbonat và nước. Còn các nhà khoa học Mỹ lại tìm ra một loại rong tảo tạo ra hidrocacbon, cấy chúng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tổng hợp dầu mỏ nhân tạoNghiên cứu tổng hợp dầu mỏ nhân tạoMột loạt những cuộc khủng hoảng năng lượng trong thời gian gần đây đãkhiến các nhà khoa học phải bắt tay vào nghiên cứu sản xuất dầu nhân tạo.Rong tảo xanh Botryococcus braunii trong tương lai không xa có thể giúpnhân loại thoát khỏi nguy cơ khủng hoảng năng lượngChẳng hạn như các chuyên gia hóa học từ Nhật và Nga bước đầu đã nghĩ ranhững thiết bị có thể tạo ra dầu từ cacbonat và nước. Còn các nhà khoa họcMỹ lại tìm ra một loại rong tảo tạo ra hidrocacbon, cấy chúng lên men để tạothành dầu có nguồn gốc sinh học.Về nguyên tắc, quá trình tạo dầu mỏ có thể diễn ra bằng hai phương pháp:sinh học và vô cơ. Đối với phương pháp vô cơ, hiện vẫn chưa có nhiềunghiên cứu theo xu hướng này, chủ yếu là do xuất phát từ đặc điểm phức tạpvà thiếu triển vọng. Trong tự nhiên ở phần lõi trái đất, cacbon tác động vớihydro sẽ tạo ra khí metan.Chất khí này từ sâu dưới lòng đất theo các khe đất đá khác nhau sẽ trồi lênphía bề mặt, trong quá trình di chuyển chịu nhiều phản ứng khác nhau sẽhình thành ra chất hidrocacbon nặng hơn (tức là dầu mỏ). Đó cũng chính làcách dầu mỏ hình thành trong tự nhiên bằng phương pháp vô cơ. Các nhà địachất học khẳng định rằng, có nhiều trường hợp tại những mỏ dầu tưởngchừng như đã cạn kiệt hoàn toàn, về sau dầu mỏ lại xuất hiện trở lại. Nhiềukhả năng đó chính là lượng dầu mới được bổ sung từ phần nhân trái đất.Tại một số quốc gia, điển hình như tại Nhật và Nga, các nhà khoa học đã chếtạo được một số thiết bị thử nghiệm có thể sản xuất dầu bằng phương phápvô cơ. Những loại máy này giúp tạo ra hidrocacbon từ cacbonat và nướcdưới tác động của sắt hóa trị hai. Trên thực tế, các nhà hóa học từ lâu đã biếtđược rằng, nếu như trộn cacbonat canxi hay magiê với dung dịch muối sắtvà đun nóng dưới áp suất cao hoàn toàn có thể tạo ra hidrocacbon. Từ chấtnày có thể dễ dàng điều chế thành dầu với các đặc tính cần thiết.Tuy nhiên trên thực tế, mọi chuyện không hề đơn giản đến như vậy. Theotính toán của các nhà địa vật lý, dầu mỏ phục hồi bằng phương pháp vô cơtrong tự nhiên với một tốc độ cực kỳ chậm, chưa kể những mỏ dầu có thểphục hồi như vậy trong tự nhiên lại cũng không nhiều. Liên quan đến nhữngthiết bị nhân tạo như đã nói ở trên, để có thể sản xuất được một số lượng“vàng đen” khiêm tốn, chúng lại ngốn mất một năng lượng khá lớn.Đó là lý do khiến việc nghiên cứu chế tạo dầu nhân tạo bằng phương phápsinh học được đánh giá sẽ hiệu quả và có triển vọng hơn. Thực ra phần lớncác mỏ dầu tự nhiên trên trái đất đều hình thành theo cách này. Quá trìnhxuất hiện các mỏ dầu bằng phương pháp sinh học trong tự nhiên có thể môtả như sau: Vào thời xa xưa, khi khí hậu trên trái đất đều tương đối ấm áp(khoảng thời kỳ Đại Cổ sinh hay Đại Trung sinh), trên các biển và đại dươngcó một số lượng khổng lồ các loại phù sinh vật (hơn rất nhiều số lượng hiệnnay). Khi chết đi, những sinh vật này chìm xuống đáy tạo ra những lớp dàynhiều mét các chất hữu cơ, đồng thời tốc độ tích tụ của những lớp này nhanhhơn gấp nhiều lần thời gian các chất trên có thể kịp phân hủy. Kết quả lànhững lớp lớn vật liệu hữu cơ này đã bị chôn sâu dưới các lớp trầm tích bằngphiến thạch hay muối về sau này. Do chuyển động của các lớp vỏ trái đất,lượng chất hữu cơ tích tụ trên bị hâm nóng ở nhiệt độ từ 500C trở lên trongmột thời gian dài để tạo thành “vàng đen” như chúng ta vẫn khai thác hiệnnay.Mới đây, các nhà khoa học Mỹ đã xác định được những sinh vật tham giatích cực nhất vào quá trình hình thành nên dầu mỏ. Cụ thể một nhóm các nhànghiên cứu dưới sự lãnh đạo của Giáo sư Joe Chappel (Trường đại họcTổng hợp Kentucky) đã phát hiện ra rằng, trong tất cả các mẫu dầu mỏ tựnhiên trên hành tinh chúng ta đều có các đoạn gen của một loại rong tảo cựcnhỏ có tên khoa học là Botryococcus braunii. Số lượng các đoạn ADN củaloại sinh vật này chiếm vị trí áp đảo trong thành phần dầu mỏ, gấp hàng trămlần so với các “dấu vết” tương tự của các loại rong tảo và vi khuẩn khác.Nhóm khoa học này còn xác định được, loại rong tảo trên bắt đầu tham giavào quá trình đặc biệt có ích đối với nhân loại này từ khoảng gần 500 triệunăm trước (vào kỷ Cambri) và vẫn tiếp tục nhiệm vụ của mình cho đến tậnngày nay.Botryococcus braunii hiện được xếp vào nhóm rong tảo xanh(Chlorococcales) và được bắt gặp trên tất cả các biển và đại dương. Chúngthường tụ thành những tập đoàn lớn bao gồm hàng triệu các tế bào dạng tròncực nhỏ (đường kính chỉ vài chục micromet) có lớp vỏ bọc khá dày. Đặcđiểm thú vị nhất của loại rong tảo trên chính là nó có thể tổng hợp ra nhiềuloại hidrocacbon khác nhau gọi chung là “dầu tảo”, khi đun nóng với áp suấtcao sẽ trở thành hợp chất giống hệt như dầu mỏ tự nhiên.Bằng cách này, theo khẳng định của các nhà khoa học Mỹ, nhân loại thay vìphải bỏ ra nhiều khoản tiền lớn để thăm dò, khoan giếng dầu, chỉ cần nuôitrồng loại rong tảo trên theo quy mô công nghiệp. Có một vấn đề phức tạpnữa là rong tảo Botryococcus braunii sinh trưởng rất chậm, không đảm bảođược lợi ích kinh tế để trở thành nguồn sản xuất dầu hữu cơ. Nhưng lối thoátcũng được giới khoa học nhanh chóng lần ra – họ tìm ra những loại gen củarong tảo trên có thể sản xuất được hidrocacbon. Qua đó có thể cấy nhữnggen trên lên các sinh vật sinh trưởng nhanh hơn nhiều, chẳng hạn như lên tếbào các loại men. Chỉ qua vài bước thử nghiệm đầu tiên, người Mỹ đã cóđược giống men đầu tiên có thể sản xuất ra dầu hữu cơ.Như vậy, nếu con người có thể nuôi trồng thành công loại tảo sinh ra dầu,hành tinh chúng ta sẽ không còn có nguy cơ phải đối đầu với khủng hoảngnăng lượng. Mỗi một quốc gia nhờ sự giúp đỡ của các loại men biến đổi gencó thể sản xuất được bao nhiều dầu tùy ý muốn mà không cần phụ thuộc vàonguồn cung cấp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tổng hợp dầu mỏ nhân tạoNghiên cứu tổng hợp dầu mỏ nhân tạoMột loạt những cuộc khủng hoảng năng lượng trong thời gian gần đây đãkhiến các nhà khoa học phải bắt tay vào nghiên cứu sản xuất dầu nhân tạo.Rong tảo xanh Botryococcus braunii trong tương lai không xa có thể giúpnhân loại thoát khỏi nguy cơ khủng hoảng năng lượngChẳng hạn như các chuyên gia hóa học từ Nhật và Nga bước đầu đã nghĩ ranhững thiết bị có thể tạo ra dầu từ cacbonat và nước. Còn các nhà khoa họcMỹ lại tìm ra một loại rong tảo tạo ra hidrocacbon, cấy chúng lên men để tạothành dầu có nguồn gốc sinh học.Về nguyên tắc, quá trình tạo dầu mỏ có thể diễn ra bằng hai phương pháp:sinh học và vô cơ. Đối với phương pháp vô cơ, hiện vẫn chưa có nhiềunghiên cứu theo xu hướng này, chủ yếu là do xuất phát từ đặc điểm phức tạpvà thiếu triển vọng. Trong tự nhiên ở phần lõi trái đất, cacbon tác động vớihydro sẽ tạo ra khí metan.Chất khí này từ sâu dưới lòng đất theo các khe đất đá khác nhau sẽ trồi lênphía bề mặt, trong quá trình di chuyển chịu nhiều phản ứng khác nhau sẽhình thành ra chất hidrocacbon nặng hơn (tức là dầu mỏ). Đó cũng chính làcách dầu mỏ hình thành trong tự nhiên bằng phương pháp vô cơ. Các nhà địachất học khẳng định rằng, có nhiều trường hợp tại những mỏ dầu tưởngchừng như đã cạn kiệt hoàn toàn, về sau dầu mỏ lại xuất hiện trở lại. Nhiềukhả năng đó chính là lượng dầu mới được bổ sung từ phần nhân trái đất.Tại một số quốc gia, điển hình như tại Nhật và Nga, các nhà khoa học đã chếtạo được một số thiết bị thử nghiệm có thể sản xuất dầu bằng phương phápvô cơ. Những loại máy này giúp tạo ra hidrocacbon từ cacbonat và nướcdưới tác động của sắt hóa trị hai. Trên thực tế, các nhà hóa học từ lâu đã biếtđược rằng, nếu như trộn cacbonat canxi hay magiê với dung dịch muối sắtvà đun nóng dưới áp suất cao hoàn toàn có thể tạo ra hidrocacbon. Từ chấtnày có thể dễ dàng điều chế thành dầu với các đặc tính cần thiết.Tuy nhiên trên thực tế, mọi chuyện không hề đơn giản đến như vậy. Theotính toán của các nhà địa vật lý, dầu mỏ phục hồi bằng phương pháp vô cơtrong tự nhiên với một tốc độ cực kỳ chậm, chưa kể những mỏ dầu có thểphục hồi như vậy trong tự nhiên lại cũng không nhiều. Liên quan đến nhữngthiết bị nhân tạo như đã nói ở trên, để có thể sản xuất được một số lượng“vàng đen” khiêm tốn, chúng lại ngốn mất một năng lượng khá lớn.Đó là lý do khiến việc nghiên cứu chế tạo dầu nhân tạo bằng phương phápsinh học được đánh giá sẽ hiệu quả và có triển vọng hơn. Thực ra phần lớncác mỏ dầu tự nhiên trên trái đất đều hình thành theo cách này. Quá trìnhxuất hiện các mỏ dầu bằng phương pháp sinh học trong tự nhiên có thể môtả như sau: Vào thời xa xưa, khi khí hậu trên trái đất đều tương đối ấm áp(khoảng thời kỳ Đại Cổ sinh hay Đại Trung sinh), trên các biển và đại dươngcó một số lượng khổng lồ các loại phù sinh vật (hơn rất nhiều số lượng hiệnnay). Khi chết đi, những sinh vật này chìm xuống đáy tạo ra những lớp dàynhiều mét các chất hữu cơ, đồng thời tốc độ tích tụ của những lớp này nhanhhơn gấp nhiều lần thời gian các chất trên có thể kịp phân hủy. Kết quả lànhững lớp lớn vật liệu hữu cơ này đã bị chôn sâu dưới các lớp trầm tích bằngphiến thạch hay muối về sau này. Do chuyển động của các lớp vỏ trái đất,lượng chất hữu cơ tích tụ trên bị hâm nóng ở nhiệt độ từ 500C trở lên trongmột thời gian dài để tạo thành “vàng đen” như chúng ta vẫn khai thác hiệnnay.Mới đây, các nhà khoa học Mỹ đã xác định được những sinh vật tham giatích cực nhất vào quá trình hình thành nên dầu mỏ. Cụ thể một nhóm các nhànghiên cứu dưới sự lãnh đạo của Giáo sư Joe Chappel (Trường đại họcTổng hợp Kentucky) đã phát hiện ra rằng, trong tất cả các mẫu dầu mỏ tựnhiên trên hành tinh chúng ta đều có các đoạn gen của một loại rong tảo cựcnhỏ có tên khoa học là Botryococcus braunii. Số lượng các đoạn ADN củaloại sinh vật này chiếm vị trí áp đảo trong thành phần dầu mỏ, gấp hàng trămlần so với các “dấu vết” tương tự của các loại rong tảo và vi khuẩn khác.Nhóm khoa học này còn xác định được, loại rong tảo trên bắt đầu tham giavào quá trình đặc biệt có ích đối với nhân loại này từ khoảng gần 500 triệunăm trước (vào kỷ Cambri) và vẫn tiếp tục nhiệm vụ của mình cho đến tậnngày nay.Botryococcus braunii hiện được xếp vào nhóm rong tảo xanh(Chlorococcales) và được bắt gặp trên tất cả các biển và đại dương. Chúngthường tụ thành những tập đoàn lớn bao gồm hàng triệu các tế bào dạng tròncực nhỏ (đường kính chỉ vài chục micromet) có lớp vỏ bọc khá dày. Đặcđiểm thú vị nhất của loại rong tảo trên chính là nó có thể tổng hợp ra nhiềuloại hidrocacbon khác nhau gọi chung là “dầu tảo”, khi đun nóng với áp suấtcao sẽ trở thành hợp chất giống hệt như dầu mỏ tự nhiên.Bằng cách này, theo khẳng định của các nhà khoa học Mỹ, nhân loại thay vìphải bỏ ra nhiều khoản tiền lớn để thăm dò, khoan giếng dầu, chỉ cần nuôitrồng loại rong tảo trên theo quy mô công nghiệp. Có một vấn đề phức tạpnữa là rong tảo Botryococcus braunii sinh trưởng rất chậm, không đảm bảođược lợi ích kinh tế để trở thành nguồn sản xuất dầu hữu cơ. Nhưng lối thoátcũng được giới khoa học nhanh chóng lần ra – họ tìm ra những loại gen củarong tảo trên có thể sản xuất được hidrocacbon. Qua đó có thể cấy nhữnggen trên lên các sinh vật sinh trưởng nhanh hơn nhiều, chẳng hạn như lên tếbào các loại men. Chỉ qua vài bước thử nghiệm đầu tiên, người Mỹ đã cóđược giống men đầu tiên có thể sản xuất ra dầu hữu cơ.Như vậy, nếu con người có thể nuôi trồng thành công loại tảo sinh ra dầu,hành tinh chúng ta sẽ không còn có nguy cơ phải đối đầu với khủng hoảngnăng lượng. Mỗi một quốc gia nhờ sự giúp đỡ của các loại men biến đổi gencó thể sản xuất được bao nhiều dầu tùy ý muốn mà không cần phụ thuộc vàonguồn cung cấp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày luận văn tài liệu báo cáo thực tập luận văn mẫu thị trường dầu mỏ xuất khẩu dầu mỏ Việt Nam khai thác dầu mỏTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 359 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 257 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 222 0 0 -
105 trang 207 0 0
-
29 trang 206 0 0
-
46 trang 205 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu về SIMULINK trong MATLAB
50 trang 156 0 0 -
21 trang 145 0 0
-
83 trang 143 0 0