Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát khả năng khử điện hóa CO2 của các vật liệu nano Cu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 470.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu chế tạo vật liệu nano Cu trên bề mặt điện cực indium tin oxide (ITO) bằng phương pháp lắng đọng điện hóa CA (chronoamperometry). Tính chất điện hóa, cấu trúc, hình thái cũng như khả năng xúc tác khử CO2 của các vật liệu được khảo sát bằng các phương pháp quét thế vòng tuần hoàn (cyclic voltammetry – CV), nhiễu xạ tia X (X-ray diffraction - XRD), hiển vi điện tử quét (scanning electron microscopy – SEM) và quét thế tuyến tính (Linear sweep voltammetry – LSV).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát khả năng khử điện hóa CO2 của các vật liệu nano Cu Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 12 – issue 2 (2023) 15-19 Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption Tạp chí xúc tác và hấp phụ Việt Nam http://chemeng.hust.edu.vn/jca/Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát khả năng khử điện hóa CO2 của các vật liệu nano CuStudy on synthesis and the CO2 electrochemical reduction of Cu nanomaterialsPhan Thanh Hải, Huỳnh Thị Miền Trung*Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Quy Nhơn, TP Quy Nhơn*Email: huynhthimientrung@qnu.edu.vnARTICLE INFO ABSTRACTReceived: 10/5/2023 Electrochemical reduction is considered as one of the simple andAccepted: 06/6/2023 effective methods with respect to the CO2 conversion to value-addedPublished: 30/6/2023 chemicals. With this regard, on the study of novel catalysts plays a crucial role for overcoming the chemical inertness and enhance the CO 2Keywords: conversion efficiency. In this paper, nano Cu based highly efficientnano Cu material, electrocatalyst, electrocatalysts for CO2 redution are developed by electrochemicalCO2 reduction, electrochemical deposition from the Cu2+ containing electrolyte. Crystalline structuredeposition, time dependence and morphology of all synthesized Cu nanomaterials are characterized by means of X-ray diffraction (XRD) and scanning electron microscopy (SEM). Accordingly, all obtained Cu nanomaterials consist of both nanocuboid and dendritic features. The catalytic capability for CO 2 reduciton of the fabricated Cu nanomaterials is determined upon using linear sweep voltametry (LSV) method. As a result, the sample electrodeposited for 240s exhibits the highest catalytic characteristics among others with the approximate efficiency of 85 % at the reduction potential of E = -0.5 V so với Ag/AgCl.Giới thiệu chung [6-8] đã và đang được các nhà khoa học quan tâm. Phương pháp khử điện hóa và khử quang điện hóa CO2 được tập trung nghiên cứu trong thời gian gầnTrong những thập niên gần đây, nhiều nguồn năng đây [9-14]. Tuy nhiên, vì tốc độ phản ứng khử CO2lượng khác nhau được sử dụng để đáp ứng nhu cầu chậm, do đó cần nghiên cứu phát triển các chất xúcngày càng cao của con người. Các nguồn năng lượng tác thích hợp để làm tăng tốc độ phản ứng. Các vậtsẵn có trong tự nhiên như dầu mỏ, khí đốt, than đá, … liệu xúc tác mới được nghiên cứu và ứng dụng chođều hữu hạn và không thể tái sinh. Bên cạnh những quá trình khử điện hóa CO2 gồm vật liệu kim loại vàgiá trị tích cực, các nguồn năng lượng này đều tác hợp kim nano [15-18], vật liệu bán dẫn nano [19-21] vàđộng tiêu cực đến môi trường, chẳng hạn làm trái đất vật liệu trên cơ sở của các phân tử hữu cơ. Các vật liệunóng lên bởi hiệu ứng nhà kính [1-3]. có kích thước nano của Cu được xem là một trongNhiều giải pháp đã và đang được nghiên cứu và ứng những vật liệu xúc tác hiệu quả cho quá trình khử điệndụng nhằm làm giảm tác động của hiệu ứng nhà kính hóa CO2 thành các chất có tính kinh tế như C2H5OH,thông qua việc làm giảm lượng khí thải cacbonic (CO2) CH3OH, CH4, C2H4, ...[22, 23]. Các nghiên cứu gần đâyvào môi trường, trong đó các nghiên cứu về lưu trữ [4, cho thấy, hiệu suất và đặc biệt là tính chọn lọc sản5] và chuyển đổi khí CO2 thành nhiên liệu hữu dụng phẩm khử phụ thuộc vào hình thái và định hướng tinh https://doi.org/10.51316/jca.2023.023 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát khả năng khử điện hóa CO2 của các vật liệu nano Cu Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 12 – issue 2 (2023) 15-19 Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption Tạp chí xúc tác và hấp phụ Việt Nam http://chemeng.hust.edu.vn/jca/Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát khả năng khử điện hóa CO2 của các vật liệu nano CuStudy on synthesis and the CO2 electrochemical reduction of Cu nanomaterialsPhan Thanh Hải, Huỳnh Thị Miền Trung*Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Quy Nhơn, TP Quy Nhơn*Email: huynhthimientrung@qnu.edu.vnARTICLE INFO ABSTRACTReceived: 10/5/2023 Electrochemical reduction is considered as one of the simple andAccepted: 06/6/2023 effective methods with respect to the CO2 conversion to value-addedPublished: 30/6/2023 chemicals. With this regard, on the study of novel catalysts plays a crucial role for overcoming the chemical inertness and enhance the CO 2Keywords: conversion efficiency. In this paper, nano Cu based highly efficientnano Cu material, electrocatalyst, electrocatalysts for CO2 redution are developed by electrochemicalCO2 reduction, electrochemical deposition from the Cu2+ containing electrolyte. Crystalline structuredeposition, time dependence and morphology of all synthesized Cu nanomaterials are characterized by means of X-ray diffraction (XRD) and scanning electron microscopy (SEM). Accordingly, all obtained Cu nanomaterials consist of both nanocuboid and dendritic features. The catalytic capability for CO 2 reduciton of the fabricated Cu nanomaterials is determined upon using linear sweep voltametry (LSV) method. As a result, the sample electrodeposited for 240s exhibits the highest catalytic characteristics among others with the approximate efficiency of 85 % at the reduction potential of E = -0.5 V so với Ag/AgCl.Giới thiệu chung [6-8] đã và đang được các nhà khoa học quan tâm. Phương pháp khử điện hóa và khử quang điện hóa CO2 được tập trung nghiên cứu trong thời gian gầnTrong những thập niên gần đây, nhiều nguồn năng đây [9-14]. Tuy nhiên, vì tốc độ phản ứng khử CO2lượng khác nhau được sử dụng để đáp ứng nhu cầu chậm, do đó cần nghiên cứu phát triển các chất xúcngày càng cao của con người. Các nguồn năng lượng tác thích hợp để làm tăng tốc độ phản ứng. Các vậtsẵn có trong tự nhiên như dầu mỏ, khí đốt, than đá, … liệu xúc tác mới được nghiên cứu và ứng dụng chođều hữu hạn và không thể tái sinh. Bên cạnh những quá trình khử điện hóa CO2 gồm vật liệu kim loại vàgiá trị tích cực, các nguồn năng lượng này đều tác hợp kim nano [15-18], vật liệu bán dẫn nano [19-21] vàđộng tiêu cực đến môi trường, chẳng hạn làm trái đất vật liệu trên cơ sở của các phân tử hữu cơ. Các vật liệunóng lên bởi hiệu ứng nhà kính [1-3]. có kích thước nano của Cu được xem là một trongNhiều giải pháp đã và đang được nghiên cứu và ứng những vật liệu xúc tác hiệu quả cho quá trình khử điệndụng nhằm làm giảm tác động của hiệu ứng nhà kính hóa CO2 thành các chất có tính kinh tế như C2H5OH,thông qua việc làm giảm lượng khí thải cacbonic (CO2) CH3OH, CH4, C2H4, ...[22, 23]. Các nghiên cứu gần đâyvào môi trường, trong đó các nghiên cứu về lưu trữ [4, cho thấy, hiệu suất và đặc biệt là tính chọn lọc sản5] và chuyển đổi khí CO2 thành nhiên liệu hữu dụng phẩm khử phụ thuộc vào hình thái và định hướng tinh https://doi.org/10.51316/jca.2023.023 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khử điện hóa CO2 Vật liệu nano Cu Chế tạo vật liệu nano Cu Phương pháp lắng đọng điện hóa CA Tính chất điện hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hoá của vật liệu nano composite TiO2@CNTs
12 trang 27 0 0 -
Bước đầu nghiên cứu tổng hợp nickel sulfide dùng làm vật liệu điện cực cho tụ điện hóa
10 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano MNO2 ứng dụng xử lý methylene blue trong nước
9 trang 16 0 0 -
Nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu nanocompozit GO/MnO2 ứng dụng trong siêu tụ
4 trang 15 0 0 -
Tính chất điện hóa của điện cực Fe2 O3 /Au trong dung dịch kiềm
4 trang 14 0 0 -
6 trang 14 0 0
-
Biến tính bề mặt vật liệu graphite bởi phân tử diazonium bằng phương pháp cấy ghép điện hóa
5 trang 13 0 0 -
Khảo sát một số tính chất điện hoá của anốt magnetit được chế tạo theo phương pháp luyện kim bột
5 trang 13 0 0 -
50 trang 12 0 0
-
5 trang 12 0 0