Nghiên cứu - Trao đổi Di sản văn hóa biển đảo Việt Nam: Vài ý kiến về công tác bảo vệ, phát huy giá trị
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 516.35 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích bài viết Nghiên cứu - Trao đổi Di sản văn hóa biển đảo Việt Nam: Vài ý kiến về công tác bảo vệ, phát huy giá trị mongmuốn cung cấp những thông tin tiềm năng về văn hóa biển và đảo Việt Nam, theo đó nêu một ý kiến góp bàn về công tác bảo vệ và phát huy những giá trị của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu - Trao đổi Di sản văn hóa biển đảo Việt Nam: Vài ý kiến về công tác bảo vệ, phát huy giá trịNghiên cứu - Trao đổiDI SẢN VĂN HÓA BIỂN ĐẢO VIỆT NAM:VÀI Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ, PHÁT HUY GIÁ TRỊ? Phạm Quốc QuânViệt Nam nằm trên bán đảo, một mặt liền kềbiển Đông, có đường bờ biển dài 3.260 km vớinhiều đảo và quần đảo lớn nhỏ chạy dọc theođất nước, tạo cho mảnh đất hình chữ S này ngaytừ thời xa xưa đã là ngã tư lớn của những nền vănminh. Ở đây, người ta nhận ra sự hình thành vàphát triển các nền văn hóa, sự hội nhập và tiếpbiến, sự giao thoa, hội tụ và lan tỏa ra thế giới vàtừ thế giới đến đây qua đường biển, mà khôngít người coi đó đơn giản chỉ là sự đồng quy vănhóa. Từ Đông Á đến Đông Nam Á, từ Trung Đôngđến Ấn Độ, rồi cả phương Tây thời cận thế, dặmdài lịch sử văn hóa biển đảo Việt Nam đã chứngminh được sự giao thoa ấy, do đó, việc nghiêncứu những giá trị văn hóa biển đảo Việt Nam làvô cùng cần thiết, để bóc tách những tầng sâucủa giá trị văn hóa, để có được nhận thức và đánhgiá sâu sắc hơn thiết tưởng sẽ là công việc còntốn nhiều công sức và thời gian. Bài viết mongmuốn cung cấp những thông tin tiềm năng vềvăn hóa biển và đảo Việt Nam, theo đó nêu mộtý kiến góp bàn về công tác bảo vệ và phát huynhững giá trị của chúng.1. Một số di sản văn hóa vùng ven biển - biểnvà đảo Việt Nam1.1. Nói tới văn hóa biển và đảo Việt Nam, khôngthể không nói đến những văn hóa vật thể và phi vậtthể của vùng ven biển Việt Nam. Ngay từ thời đại đámới, những nền văn hóa cồn sò ven biển Việt Nam đã**xuất hiện, có nhiều nét riêng và chung với khu vựcĐông Á và Đông Nam Á. Văn hóa Bàu Dũ, văn hóa ĐaBút, văn hóa Thạch Lâm - Thạch Lạc… đã cung cấpnhiều tư liệu có giá trị về phương thức sinh hoạt,đời sống kinh tế, văn hóa, tâm linh của người tiền sửqua bộ công cụ và cảnh quan nơi cư trú của họ. Đếnthời đại đồ đồng, hàng loạt những nền văn hóa vànhững địa điểm thuộc những nền văn hóa lớn nhưĐông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo được phát hiện, nghiêncứu suốt từ miền Bắc đến miền Nam, đó là Đầu Rằm(Quảng Ninh), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Bãi Cọi (Hà Tĩnh),Bình Châu, Long Thành (Quảng Ngãi), Cần Giờ (Thànhphố Hồ Chí Minh)… Dù chỉ được coi là những đơn cửvô cùng khiêm tốn so với những gì đã biết từ khảo cổhọc cung cấp, nhưng những phát hiện ấy cũng giúpnhận ra được những giá trị to lớn, làm rõ hơn phổ hệvăn hóa của Đông Sơn vùng châu thổ và vùng đồngbằng Bắc Bộ và Sa Huỳnh, dải đất nhỏ hẹp miền Trung.Những phát hiện này cũng cung cấp cho giới nghiêncứu để luận về sự khác biệt mang tính địa phươngTS., Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia.Phaùt trieånKinh teá - Xaõ hoäiÑaø Naüng45Nghiên cứu - Trao đổicủa Sa Huỳnh - như Giồng Cá Vồ hay đó là một vănhóa khác Sa Huỳnh, có mối quan hệ với Sa Huỳnh,mà Giồng Cá Vồ là đại diện. Rồi Hoa Lộc phải chănglà một văn hóa riêng biệt, khi mà người nghiên cứuchưa tìm được những di chỉ tương đồng về tính chấtvới một bộ đồ gốm vô cùng hấp dẫn và lạ lẫm. Rồi BãiCọi có cả yếu tố Đông Sơn và Sa Huỳnh khiến giới họcthuật nghiêng nhiều về sự mở rộng của không gianvăn hóa Sa Huỳnh ra phía Bắc hay đó là văn hóa củasự pha trộn giữa Đông Sơn và Sa Huỳnh?Những địa điểm và văn hóa được đơn cử trên đây,đều đậm chất biển khơi, chứa đựng nhiều yếu tố củavăn hóa biển đảo, nhưng cũng có nhiều thành tố củađồng bằng châu thổ, dù là nhỏ hẹp như miền Trung,khiến cho những nhà nghiên cứu Hoa Kỳ thông quanhững bộ sưu tập Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo… đãnhận ra xu hướng tiến ra biển của dân tộc này có từkhá sớm, qua một cuộc trưng bày có tựa đề “Từ đồngbằng ra biển lớn” (From the Delta to Great Sea) diễnra vài năm trước ở nhiều thành phố trên đất Hoa Kỳ.Di sản ven biển còn cả một hệ thống cảng và tiểucảng, chí ít có từ thời Đông Sơn - Sa Huỳnh - Óc Eocho đến tận thế kỷ XVIII - XIX. Những Lạch Trường,Bãi Cọi, Hòa Diệm, Gò Quê… cho đến Vân Đồn, HộiThống, Thanh Hà, Hội An, Nước Mặn… mới chỉ đượcnghiên cứu rất sơ sài, chưa có hệ thống, ngoài VânĐồn và Hội An, song vẫn chưa thấm tháp gì với sử liệucủa lòng đất chứa đựng. Nghiên cứu hệ thống cảngbiển trong diễn trình lịch sử dân tộc, theo đó, xác địnhđược đúng vai trò vị trí của chúng trên con đườnghàng hải quốc tế, thiết nghĩ cũng là sự khẳng địnhvị trí của đường cong chữ S ven biển Việt Nam trênhải đồ, mà theo nhận thức của riêng tôi, những cảngvà tiểu cảng ấy vô cùng quan trọng trong hoạt độngthương mại. Đó không chỉ là chuyện hàng hóa xuấtnhập khẩu, mà còn là nơi lưu trú lấy nước ngọt, mualương thực, né tránh bão, cướp biển… của những hảithuyền quốc tế qua biển Đông. Gần đây, Viện Khảocổ học có đưa đề tài này thành đề tài cấp Bộ, nhưngmới chỉ giới hạn ở miền Trung Việt Nam, còn Bắc miềnTrung, Nam miền Trung, miền Bắc, miền Nam vẫn chỉdừng lại ở thông tin báo dẫn, thiết tưởng còn quátrống hổng ở mảng đề tài này.Di sản ven biển, đảo và quần đảo Việt Nam còn cónhững đình, chùa, miếu mạo mà ở đó, ngay từ thờiLý - Trần, cha ông ta đã xây dựng hàng loạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu - Trao đổi Di sản văn hóa biển đảo Việt Nam: Vài ý kiến về công tác bảo vệ, phát huy giá trịNghiên cứu - Trao đổiDI SẢN VĂN HÓA BIỂN ĐẢO VIỆT NAM:VÀI Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ, PHÁT HUY GIÁ TRỊ? Phạm Quốc QuânViệt Nam nằm trên bán đảo, một mặt liền kềbiển Đông, có đường bờ biển dài 3.260 km vớinhiều đảo và quần đảo lớn nhỏ chạy dọc theođất nước, tạo cho mảnh đất hình chữ S này ngaytừ thời xa xưa đã là ngã tư lớn của những nền vănminh. Ở đây, người ta nhận ra sự hình thành vàphát triển các nền văn hóa, sự hội nhập và tiếpbiến, sự giao thoa, hội tụ và lan tỏa ra thế giới vàtừ thế giới đến đây qua đường biển, mà khôngít người coi đó đơn giản chỉ là sự đồng quy vănhóa. Từ Đông Á đến Đông Nam Á, từ Trung Đôngđến Ấn Độ, rồi cả phương Tây thời cận thế, dặmdài lịch sử văn hóa biển đảo Việt Nam đã chứngminh được sự giao thoa ấy, do đó, việc nghiêncứu những giá trị văn hóa biển đảo Việt Nam làvô cùng cần thiết, để bóc tách những tầng sâucủa giá trị văn hóa, để có được nhận thức và đánhgiá sâu sắc hơn thiết tưởng sẽ là công việc còntốn nhiều công sức và thời gian. Bài viết mongmuốn cung cấp những thông tin tiềm năng vềvăn hóa biển và đảo Việt Nam, theo đó nêu mộtý kiến góp bàn về công tác bảo vệ và phát huynhững giá trị của chúng.1. Một số di sản văn hóa vùng ven biển - biểnvà đảo Việt Nam1.1. Nói tới văn hóa biển và đảo Việt Nam, khôngthể không nói đến những văn hóa vật thể và phi vậtthể của vùng ven biển Việt Nam. Ngay từ thời đại đámới, những nền văn hóa cồn sò ven biển Việt Nam đã**xuất hiện, có nhiều nét riêng và chung với khu vựcĐông Á và Đông Nam Á. Văn hóa Bàu Dũ, văn hóa ĐaBút, văn hóa Thạch Lâm - Thạch Lạc… đã cung cấpnhiều tư liệu có giá trị về phương thức sinh hoạt,đời sống kinh tế, văn hóa, tâm linh của người tiền sửqua bộ công cụ và cảnh quan nơi cư trú của họ. Đếnthời đại đồ đồng, hàng loạt những nền văn hóa vànhững địa điểm thuộc những nền văn hóa lớn nhưĐông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo được phát hiện, nghiêncứu suốt từ miền Bắc đến miền Nam, đó là Đầu Rằm(Quảng Ninh), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Bãi Cọi (Hà Tĩnh),Bình Châu, Long Thành (Quảng Ngãi), Cần Giờ (Thànhphố Hồ Chí Minh)… Dù chỉ được coi là những đơn cửvô cùng khiêm tốn so với những gì đã biết từ khảo cổhọc cung cấp, nhưng những phát hiện ấy cũng giúpnhận ra được những giá trị to lớn, làm rõ hơn phổ hệvăn hóa của Đông Sơn vùng châu thổ và vùng đồngbằng Bắc Bộ và Sa Huỳnh, dải đất nhỏ hẹp miền Trung.Những phát hiện này cũng cung cấp cho giới nghiêncứu để luận về sự khác biệt mang tính địa phươngTS., Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia.Phaùt trieånKinh teá - Xaõ hoäiÑaø Naüng45Nghiên cứu - Trao đổicủa Sa Huỳnh - như Giồng Cá Vồ hay đó là một vănhóa khác Sa Huỳnh, có mối quan hệ với Sa Huỳnh,mà Giồng Cá Vồ là đại diện. Rồi Hoa Lộc phải chănglà một văn hóa riêng biệt, khi mà người nghiên cứuchưa tìm được những di chỉ tương đồng về tính chấtvới một bộ đồ gốm vô cùng hấp dẫn và lạ lẫm. Rồi BãiCọi có cả yếu tố Đông Sơn và Sa Huỳnh khiến giới họcthuật nghiêng nhiều về sự mở rộng của không gianvăn hóa Sa Huỳnh ra phía Bắc hay đó là văn hóa củasự pha trộn giữa Đông Sơn và Sa Huỳnh?Những địa điểm và văn hóa được đơn cử trên đây,đều đậm chất biển khơi, chứa đựng nhiều yếu tố củavăn hóa biển đảo, nhưng cũng có nhiều thành tố củađồng bằng châu thổ, dù là nhỏ hẹp như miền Trung,khiến cho những nhà nghiên cứu Hoa Kỳ thông quanhững bộ sưu tập Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo… đãnhận ra xu hướng tiến ra biển của dân tộc này có từkhá sớm, qua một cuộc trưng bày có tựa đề “Từ đồngbằng ra biển lớn” (From the Delta to Great Sea) diễnra vài năm trước ở nhiều thành phố trên đất Hoa Kỳ.Di sản ven biển còn cả một hệ thống cảng và tiểucảng, chí ít có từ thời Đông Sơn - Sa Huỳnh - Óc Eocho đến tận thế kỷ XVIII - XIX. Những Lạch Trường,Bãi Cọi, Hòa Diệm, Gò Quê… cho đến Vân Đồn, HộiThống, Thanh Hà, Hội An, Nước Mặn… mới chỉ đượcnghiên cứu rất sơ sài, chưa có hệ thống, ngoài VânĐồn và Hội An, song vẫn chưa thấm tháp gì với sử liệucủa lòng đất chứa đựng. Nghiên cứu hệ thống cảngbiển trong diễn trình lịch sử dân tộc, theo đó, xác địnhđược đúng vai trò vị trí của chúng trên con đườnghàng hải quốc tế, thiết nghĩ cũng là sự khẳng địnhvị trí của đường cong chữ S ven biển Việt Nam trênhải đồ, mà theo nhận thức của riêng tôi, những cảngvà tiểu cảng ấy vô cùng quan trọng trong hoạt độngthương mại. Đó không chỉ là chuyện hàng hóa xuấtnhập khẩu, mà còn là nơi lưu trú lấy nước ngọt, mualương thực, né tránh bão, cướp biển… của những hảithuyền quốc tế qua biển Đông. Gần đây, Viện Khảocổ học có đưa đề tài này thành đề tài cấp Bộ, nhưngmới chỉ giới hạn ở miền Trung Việt Nam, còn Bắc miềnTrung, Nam miền Trung, miền Bắc, miền Nam vẫn chỉdừng lại ở thông tin báo dẫn, thiết tưởng còn quátrống hổng ở mảng đề tài này.Di sản ven biển, đảo và quần đảo Việt Nam còn cónhững đình, chùa, miếu mạo mà ở đó, ngay từ thờiLý - Trần, cha ông ta đã xây dựng hàng loạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu trao đổi Di sản văn hóa biển đảo Việt Nam Công tác bảo vệ biển đảo Di sản văn hóa vùng ven biển Phát triển kinh tế Lễ hội vùng ven biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 267 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 212 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 171 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 149 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 120 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 119 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 114 0 0 -
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 100 0 0