Nghiên cứu triết học ĐẠO ĐỨC MỚI - ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TỪ CÁC CÁCH TIẾP CẬN KHÁC NHAU
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.75 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TRỊNH DUY HUY (*) Đạo đức là một trong những quan hệ chủ yếu của đời sống xã hội và được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. Trong bài viết này, chúng tôi muốn phân tích khái niệm đạo đức mới - đạo đức cách mạng mà Hồ Chí Minh khởi xướng và cùng Đảng ta xây dựng dưới góc độ nhận thức luận, giá trị nhân cách và chức năng cơ bản; qua đó, chỉ ra những đặc trưng cũng như những yếu tố cơ bản cấu thành nội hàm của khái niệm này. Đạo đức là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " ĐẠO ĐỨC MỚI - ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TỪ CÁC CÁCH TIẾP CẬN KHÁC NHAU "z Nghiên cứu triết học ĐẠO ĐỨC MỚI - ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TỪ CÁC CÁCH TIẾP CẬN KHÁC NHAUĐẠO ĐỨC MỚI - ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TỪ CÁC CÁCH TIẾP CẬNKHÁC NHAU TRỊNH DUY HUY (*)Đạo đức là một trong những quan hệ chủ yếu của đời sống x ã hội vàđược xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. Trong bài viết này,chúng tôi muốn phân tích khái niệm đạo đứ c mới - đạo đức cáchmạng mà Hồ Chí Minh khởi xướng và cùng Đảng ta xây dựng dướigóc độ nhận thức luận, giá trị nhân cách và chức năng cơ bản; quađó, chỉ ra những đặc trưng cũng như những yếu tố cơ bản cấu thànhnội hàm của khái niệm này.Đạo đức là một trong những quan hệ chủ yếu của đời sống xã hội vàý thức đạo đức là một hình thái giá trị tinh thần cơ bản của conngười và xã hội. Là yếu tố cốt lõi của tính cách con người, đạo đứcđóng vai trò rất quan trọng trong đời sống x ã hội và đời sống củamỗi con người.Lịch sử hình thành và phát triển đạo đức gắn liền với lịch sử hìnhthành và phát triển của xã hội loài người, đặc biệt là gắn liền với cácphương thức sản xuất xã hội. Trong lịch sử phát triển tư tưởng nhânloại đã tồn tại nhiều kiểu đạo đức khác nhau phản ánh trình độ pháttriển của xã hội qua các thời đại lịch sử.Xét về mặt lịch sử, mỗi kiểu đạo đức ra đời đều đánh dấu một nấcthang của sự tiến bộ đạo đức.Đạo đức tư sản ra đời là nấc thang cao nhất của tiến bộ đạo đứctrong tiến trình lịch sử phát triển đạo đức của xã hội có giai cấp. Nóđã kiên quyết chống lại đạo đức phong kiến - tôn giáo, đồng thờinhiệt thành đề cao tự do cá nhân trong lĩnh vực đạo đức. Nhưng, vớiquan hệ tư hữu tư bản chủ nghĩa và quan hệ thị trường theo cơ chếbóc lột giá trị thặng dư, đạo đức tư sản và hệ tư tưởng luân lý của nóđã nhanh chóng bỏ rơi những lý tưởng đạo đức đích thực được nêura lúc ban đầu. Lịch sử và hiện trạng đạo đức tư sản đã và đang xácnhận: giữa lý luận luân lý tư sản và hiện thực đạo đức tư sản càngngày càng cách xa nhau, trái ngược nhau.Xét về mặt lịch sử, đạo đức của xã hội tư bản là một nấc thang, mộttiến bộ; nó đã vượt xa đạo đức phong kiến, nhưng ở đây, không cóchân lý đạo đức và thực chất, với sự trả công không công bằng theovị trí và đẳng cấp, chân lý tư bản là sự bất công trong pháp quyềncủa xã hội tư bản. Khẩu hiệu tự do, bình đẳng, bác ái mà giai cấptư sản nêu ra lúc ban đầu, về thực chất, chỉ là lời nói suông và làchiếc bao bì hào nhoáng chứa đựng bên trong đầy rẫy sự bất công,vô nhân đạo. Cùng với việc tạo ra bước tiến khổng lồ và nhữngthành tựu to lớn trong phát triển, chủ nghĩa tư bản cũng đã để lạitrong lòng nó không ít những hậu quả tiêu cực. Vấn đề công lý vàđạo đức trong xã hội ngày càng suy giảm.Nhận xét về tình hình này, C.Mác đã viết: Mọi sự vật đều tựa hồnhư bao hàm mặt đối lập của nó. Chúng ta thấy rằng những máymóc có một sức mạnh kỳ diệu trong việc giảm bớt lao động của conngười và làm cho lao động của con người có kết quả cao hơn, thì lạiđem nạn đói và tình trạng kiệt quệ đến cho con người. Những nguồncủa cải mới, từ xưa tới nay chưa ai biết, dường như do một sức mạnhthần kỳ nào đó lại đang biến thành nguồn gốc của sự nghèo khổ.Những thắng lợi của kỹ thuật dường như đã được mua bằng cái giácủa sự suy đồi về mặt tinh thần. Dường như loài người càng chinhphục được thiên nhiên nhiều hơn, thì con người lại càng trở thành nôlệ của những người khác hoặc nô lệ cho sự đê tiện của chínhmình(1).Cội nguồn của tình trạng này, theo C.Mác, nằm trong chính ph ươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa, phương thức sản xuất dựa trên chếđộ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Vì vậy, khắc phục triệt để sựlệch pha giữa tăng trưởng kinh tế, tiến bộ kỹ thuật với đạo đức chỉ cóthể thực hiện được trong điều kiện của chủ nghĩa cộng sản, nơi màchế độ công hữu tạo ra sự thống nhất giữa tiến bộ kinh tế, kỹ thuậtvà tiến bộ đạo đức.Khẳng định tiến bộ đạo đức, chỉ ra tính quy luật của sự vận động đạođức, C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo về sự xuất hiện nền đạo đứcmới với tư cách là biểu hiện về mặt đạo đức của xã hội mới, xã hộicộng sản chủ nghĩa và sự hình thành đạo đức mới – đạo đức cộngsản, trên cơ sở gắn đạo đức vô sản với cuộc đấu tranh giải phóng giaicấp vô sản và do đó, giải phóng nhân loại khỏi sự phân biệt giai cấp.Cùng với thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản, đạo đức cộng sản là mộtthứ đạo đức thực sự có tính người, đứng trên những đối lập giai cấpvà trên mọi hồi ức về những đối lập ấy(2).Tuy nhiên, sự hình thành đạo đức mới - đạo đức cộng sản, là mộtquá trình lâu dài. Thắng lợi của cách mạng vô sản chỉ là nền móngđầu tiên cho sự xác lập đạo đức cộng sản. Sự nghiệp xây dựng đạođức mới, đạo đức cộng sản là một quá trình lâu dài, phức tạp và làmột quá trình tự giác.V.I.Lênin là người đầu tiên lĩnh sứ mệnh lãnh đạo sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa cộng sản và đạo đức cộng sản. Từ lập trường củachủ n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " ĐẠO ĐỨC MỚI - ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TỪ CÁC CÁCH TIẾP CẬN KHÁC NHAU "z Nghiên cứu triết học ĐẠO ĐỨC MỚI - ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TỪ CÁC CÁCH TIẾP CẬN KHÁC NHAUĐẠO ĐỨC MỚI - ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TỪ CÁC CÁCH TIẾP CẬNKHÁC NHAU TRỊNH DUY HUY (*)Đạo đức là một trong những quan hệ chủ yếu của đời sống x ã hội vàđược xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. Trong bài viết này,chúng tôi muốn phân tích khái niệm đạo đứ c mới - đạo đức cáchmạng mà Hồ Chí Minh khởi xướng và cùng Đảng ta xây dựng dướigóc độ nhận thức luận, giá trị nhân cách và chức năng cơ bản; quađó, chỉ ra những đặc trưng cũng như những yếu tố cơ bản cấu thànhnội hàm của khái niệm này.Đạo đức là một trong những quan hệ chủ yếu của đời sống xã hội vàý thức đạo đức là một hình thái giá trị tinh thần cơ bản của conngười và xã hội. Là yếu tố cốt lõi của tính cách con người, đạo đứcđóng vai trò rất quan trọng trong đời sống x ã hội và đời sống củamỗi con người.Lịch sử hình thành và phát triển đạo đức gắn liền với lịch sử hìnhthành và phát triển của xã hội loài người, đặc biệt là gắn liền với cácphương thức sản xuất xã hội. Trong lịch sử phát triển tư tưởng nhânloại đã tồn tại nhiều kiểu đạo đức khác nhau phản ánh trình độ pháttriển của xã hội qua các thời đại lịch sử.Xét về mặt lịch sử, mỗi kiểu đạo đức ra đời đều đánh dấu một nấcthang của sự tiến bộ đạo đức.Đạo đức tư sản ra đời là nấc thang cao nhất của tiến bộ đạo đứctrong tiến trình lịch sử phát triển đạo đức của xã hội có giai cấp. Nóđã kiên quyết chống lại đạo đức phong kiến - tôn giáo, đồng thờinhiệt thành đề cao tự do cá nhân trong lĩnh vực đạo đức. Nhưng, vớiquan hệ tư hữu tư bản chủ nghĩa và quan hệ thị trường theo cơ chếbóc lột giá trị thặng dư, đạo đức tư sản và hệ tư tưởng luân lý của nóđã nhanh chóng bỏ rơi những lý tưởng đạo đức đích thực được nêura lúc ban đầu. Lịch sử và hiện trạng đạo đức tư sản đã và đang xácnhận: giữa lý luận luân lý tư sản và hiện thực đạo đức tư sản càngngày càng cách xa nhau, trái ngược nhau.Xét về mặt lịch sử, đạo đức của xã hội tư bản là một nấc thang, mộttiến bộ; nó đã vượt xa đạo đức phong kiến, nhưng ở đây, không cóchân lý đạo đức và thực chất, với sự trả công không công bằng theovị trí và đẳng cấp, chân lý tư bản là sự bất công trong pháp quyềncủa xã hội tư bản. Khẩu hiệu tự do, bình đẳng, bác ái mà giai cấptư sản nêu ra lúc ban đầu, về thực chất, chỉ là lời nói suông và làchiếc bao bì hào nhoáng chứa đựng bên trong đầy rẫy sự bất công,vô nhân đạo. Cùng với việc tạo ra bước tiến khổng lồ và nhữngthành tựu to lớn trong phát triển, chủ nghĩa tư bản cũng đã để lạitrong lòng nó không ít những hậu quả tiêu cực. Vấn đề công lý vàđạo đức trong xã hội ngày càng suy giảm.Nhận xét về tình hình này, C.Mác đã viết: Mọi sự vật đều tựa hồnhư bao hàm mặt đối lập của nó. Chúng ta thấy rằng những máymóc có một sức mạnh kỳ diệu trong việc giảm bớt lao động của conngười và làm cho lao động của con người có kết quả cao hơn, thì lạiđem nạn đói và tình trạng kiệt quệ đến cho con người. Những nguồncủa cải mới, từ xưa tới nay chưa ai biết, dường như do một sức mạnhthần kỳ nào đó lại đang biến thành nguồn gốc của sự nghèo khổ.Những thắng lợi của kỹ thuật dường như đã được mua bằng cái giácủa sự suy đồi về mặt tinh thần. Dường như loài người càng chinhphục được thiên nhiên nhiều hơn, thì con người lại càng trở thành nôlệ của những người khác hoặc nô lệ cho sự đê tiện của chínhmình(1).Cội nguồn của tình trạng này, theo C.Mác, nằm trong chính ph ươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa, phương thức sản xuất dựa trên chếđộ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Vì vậy, khắc phục triệt để sựlệch pha giữa tăng trưởng kinh tế, tiến bộ kỹ thuật với đạo đức chỉ cóthể thực hiện được trong điều kiện của chủ nghĩa cộng sản, nơi màchế độ công hữu tạo ra sự thống nhất giữa tiến bộ kinh tế, kỹ thuậtvà tiến bộ đạo đức.Khẳng định tiến bộ đạo đức, chỉ ra tính quy luật của sự vận động đạođức, C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo về sự xuất hiện nền đạo đứcmới với tư cách là biểu hiện về mặt đạo đức của xã hội mới, xã hộicộng sản chủ nghĩa và sự hình thành đạo đức mới – đạo đức cộngsản, trên cơ sở gắn đạo đức vô sản với cuộc đấu tranh giải phóng giaicấp vô sản và do đó, giải phóng nhân loại khỏi sự phân biệt giai cấp.Cùng với thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản, đạo đức cộng sản là mộtthứ đạo đức thực sự có tính người, đứng trên những đối lập giai cấpvà trên mọi hồi ức về những đối lập ấy(2).Tuy nhiên, sự hình thành đạo đức mới - đạo đức cộng sản, là mộtquá trình lâu dài. Thắng lợi của cách mạng vô sản chỉ là nền móngđầu tiên cho sự xác lập đạo đức cộng sản. Sự nghiệp xây dựng đạođức mới, đạo đức cộng sản là một quá trình lâu dài, phức tạp và làmột quá trình tự giác.V.I.Lênin là người đầu tiên lĩnh sứ mệnh lãnh đạo sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa cộng sản và đạo đức cộng sản. Từ lập trường củachủ n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninTài liệu liên quan:
-
27 trang 354 2 0
-
21 trang 290 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 255 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 246 0 0 -
20 trang 243 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 229 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 208 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 194 0 0 -
19 trang 176 0 0