Danh mục

Nghiên cứu triết học ĐỂ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA THỰC SỰ TRỞ THÀNH NỀN TẢNG TINH THẦN CỦA XÃ HỘI

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.14 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quan điểm phát triển văn hoá với tư cách nền tảng tinh thần của xã hội mà Đảng ta đưa ra tại Đại hội X không phải là nhận thức mới của Đảng về vị trí và vai trò của văn hoá trong đời sống xã hội; nhưng đó là quan điểm cho thấy sự liên tục đổi mới trong nhận thức của Đảng về vị trí chiến lược và vai trò nền tảng tinh thần của văn hoá. Để phát triển văn hoá thực sự trở thành nền tảng tinh thần của xã hội, chúng ta cần phải xây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " ĐỂ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA THỰC SỰ TRỞ THÀNH NỀN TẢNG TINH THẦN CỦA Xà HỘI " Nghiên cứu triết họcĐỂ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA THỰC SỰ TRỞ THÀNH NỀN TẢNG TINH THẦN CỦA Xà HỘIĐỂ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA THỰC SỰ TRỞ THÀNH NỀN TẢNG TINHTHẦN CỦA Xà HỘI LÊ NGỌC ANH (*)Quan điểm phát triển văn hoá với t ư cách nền tảng tinh thần của xã hội màĐảng ta đưa ra tại Đại hội X không phải là nhận thức mới của Đảng về vị trívà vai trò của văn hoá trong đời sống xã hội; nhưng đó là quan điểm cho thấysự liên tục đổi mới trong nhận thức của Đảng về vị trí chiến lược và vai trònền tảng tinh thần của văn hoá. Để phát triển văn hoá thực sự trở th ành nềntảng tinh thần của xã hội, chúng ta cần phải xây dựng và hoàn thiện giá trị,nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc,xây dựng và phát triển lý tưởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức vàbản lĩnh văn hoá con ng ười Việt Nam; đồng thời gắn kết chặt chẽ chiến l ượcphát triển văn hoá với chiến lược phát triển kinh tế, xây dựng và chỉnh đốnĐảng, với việc phát triển mạnh và không ngừng nâng cao chất lượng các hoạtđộng văn hoá.Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, khi một lần nữa khẳng định chủtrương phát triển văn hóa với tư cách nền tảng tinh thần của xã hội, Đảng ta đãnhấn mạnh: Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn vớiphát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đờisống xã hội(1).Phát triển văn hóa với tư cách nền tảng tinh thần của xã hội không phải là nhậnthức mới của Đảng ta về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội,trong chiến lược phát triển đất nước. Bởi lẽ, ngay từ những năm đầu tiến hànhcông cuộc đổi mới đất nước, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội, cùng với việc thông qua đường lối công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng ta đã khẳng định văn hóa là nền tảng tinhthần của xã hội, là mục tiêu và động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hộitheo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tiếp đó, trong Văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VIII, trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp h ànhTrung ương khóa VIII Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX và trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ mười Ban chấp hành Trung ươngkhóa IX, Đảng ta liên tục nhắc lại quan điểm đó và nhấn mạnh mọi kế hoạchphát triển văn hóa phải nhằm xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Namtiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng,đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnhcho sự phát triển xã hội.Tuy nhiên, có thể nói, quan điểm phát triển văn hóa với tư cách nền tảng tinhthần của xã hội mà Đảng ta đã đưa ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Xkhông chỉ cho thấy sự đúng đắn, sáng suốt của Đảng trong chủ trương xâydựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, màcòn cho thấy sự liên tục đổi mới trong nhận thức của Đảng về vị trí chiến lượcvà vai trò nền tảng tinh thần của văn hóa trong đời sống xã hội.Thực vậy, ngay từ khi khởi xướng công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Đảngta đã xác định đổi mới là văn hóa, văn hóa cũng chính là đổi mới. Kể từ đó,nhận thức của Đảng ta về văn hóa luôn có sự đổi mới để giờ đây, sau 20 nămđổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa với những thành tựu thuđược ngày càng to lớn và vững chắc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinhtế - xã hội, chúng ta lại có dịp hiểu rõ hơn, nhận thức rõ hơn và càng tự hàohơn về sức mạnh lớn lao của văn hóa, của những giá trị văn hóa dân tộc truyềnthống. Đồng thời, qua đó, chúng ta cũng thấy rõ hơn, nhận thức đúng đắn hơnvà quan ngại một cách sâu sắc hơn khi sự nghiệp xây dựng và phát triển nềnvăn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc chưa thật sự tương xứngvới tầm vóc lớn lao của nó, với những thành tựu kinh tế thu được ngày càng tolớn theo tiến trình phát triển của công cuộc đổi mới đất nước. Phát triển văn hóamột khi vẫn chưa thật sự trở thành nền tảng tinh thần của xã hội, chưa thật sự trởthành động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước thì bướctiến của dân tộc vẫn còn có thể gặp trở ngại, thậm chí cả sự tồn vong của chế độxã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang hướng tới vẫn có thể bị đe dọa.Văn hóa Việt Nam không chỉ là thành quả của hàng ngàn năm lao động sángtạo, đấu tranh kiên cường trong công cuộc dựng nước và giữ nước của cộngđồng các dân tộc Việt Nam, mà còn là kết quả của quá trình giao lưu và tiếpthu tinh hoa của nhiều nền văn hóa, văn minh trong khu vực và trên thế giới đểdân tộc Việt Nam ta không ngừng hoàn thiện mình, xây dựng đất nước mìnhngày một phồn vinh. Văn hóa Việt Nam là nền văn h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: