Nghiên cứu triết học GÓP VÀO VIỆC DẠY TRIẾT HỌC MÁC CHO SINH VIÊN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY NGUYỄN TRỌNG CHUẨN
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.35 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy triết học là một chủ đề rất lớn. Trong bài viết này, tôi chỉ đề cập đến một phạm vi rất hẹp là việc dạy triết học cho sinh viên không chuyên triết học, vì đây là đối tượng trẻ và đông đảo. 1. Cần nhìn thẳng vào thực trạng việc giảng dạy và học triết học trong các nhà trường để có sự đổi mới theo kịp sự đổi mới toàn diện của đất nước và hội nhập quốc tế đang diễn ra rất nhanh trong điều kiện toàn cầu hoá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " GÓP VÀO VIỆC DẠY TRIẾT HỌC MÁC CHO SINH VIÊN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY NGUYỄN TRỌNG CHUẨN "GÓP VÀO VIỆC DẠY TRIẾT HỌC MÁC CHO SINH VIÊN Ở NƯỚC TAHIỆN NAY NGUYỄN TRỌNG CHUẨN(*)Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy triết học là một chủ đề rất lớn. Trong bài viếtnày, tôi chỉ đề cập đến một phạm vi rất hẹp là việc dạy triết học cho sinh viênkhông chuyên triết học, vì đây là đối tượng trẻ và đông đảo.1. Cần nhìn thẳng vào thực trạng việc giảng dạy và học triết học trong các nhàtrường để có sự đổi mới theo kịp sự đổi mới toàn diện của đất nước và hộinhập quốc tế đang diễn ra rất nhanh trong điều kiện toàn cầu hoá hiện nay.Những người giảng dạy và nghiên cứu triết học cũng như đông đảo các giới xãhội, nhất là sinh viên, đều nhận ra những điều không ổn trong việc trang bịkiến thức triết học hiện nay trong các nhà trường của chúng ta.Bên cạnh những kết quả đã đạt được và cần đánh giá cao lĩnh vực truyền bákiến thức triết học thì cũng phải thẳng thắn thừa nhận rằng, từ lâu đã có khôngít lời cảnh báo về việc sinh viên không chuyên triết học không thích học, haynặng hơn là chán học các bộ môn Mác – Lênin nói chung. Nhiều sinh viên họccốt sao để cho đủ điểm không phải thi lại là được, chứ ít ai coi đó là môn họcgiúp cho việc rèn luyện tư duy, trang bị phương pháp nhận thức, kiếm tìm trithức ở nơi mà C.Mác và Hêghen gọi là “đúc kết” hay “tổng kết” những gì làtinh tuý của tư duy nhân loại, hoặc có ích thực sự cho chuyên môn sau này củahọ. Bởi vậy, đã có lúc rộ lên câu nói nghe thật xót xa về thực trạng của bộ mônnày là bộ môn mà “thầy không muốn dạy, trò không muốn học”!Xã hội có biết điều này không? Ngành giáo dục có biết điều này không? Tôichắc là tất cả đều biết, thậm chí biết rất rõ. Nếu bây giờ tiến hành một cuộcđiều tra xã hội học nghiêm túc, thật sự khách quan và cơ bản về sự quan tâm,sự hứng thú của người học các bộ môn Mác – Lênin, chúng ta sẽ có những consố đáng để lưu tâm và suy nghĩ. Những người có trách nhiệm chưa dám nhìnthẳng vào sự thật này, chưa thấy được sự thiếu hụt về triết học của sinh viên,thậm chí của cả cán bộ giảng dạy của chúng ta, nên mọi sự vẫn đang theo lốimòn, chương trình cũ kỹ, gò bó, cản trở nhiệt tình tìm tòi của người học và cảsự sáng tạo, sự tự vươn lên của chính những người dạy.Nhìn rộng hơn sẽ thấy rằng, ngay cả đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứutriết học của chúng ta được chính nhà trường của chúng ta đào tạo cũng đangkhá bất cập trong lĩnh vực học thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình. Bởilẽ, phần đông chỉ biết và gói gọn trong một vốn kiến thức triết học đã đượctrang bị trong nhà trường như thời gian qua thôi!2. Vậy nguyên nhân của tình trạng không hứng thú học triết học, nhất l à cácchuyên ngành khác trong bộ môn chủ nghĩa Mác – Lênin là gì? Phải chăng đólà lỗi của người học?Câu trả lời không hề đơn giản. Tuy nhiên, từ sự trải nghiệm và quan sát của cánhân, có thể nêu lên mấy điểm sau đây.Thứ nhất, không phải lỗi của sinh viên.Phải nói ngay rằng, người học, mà cụ thể là sinh viên của chúng ta, không cólỗi. Sinh viên là là lứa tuổi rất ham hiểu biết, ưa chuộng sự thông thái và cáchthức để trở nên thông thái. Họ cần sự hiểu rộng hơn, cần biết nhiều hơn để rồihọ tự lựa chọn những gì là tốt nhất, chứ không phải chỉ là sự áp đặt một chiều.Do vậy, chúng ta hãy đi tìm nguyên nhân của việc họ chưa yêu môn học này ởnhững chỗ khác.Thứ hai, về thời lượng.Trong chương trình chính khoá dành cho các ngành không chuyên triết họcthuộc tất cả các khối, nhất là khối các ngành kỹ thuật hoặc khoa học tự nhiên,thì thời lượng dành cho bộ môn Mác – Lênin không phải là ít so với thời lượngcủa các môn học khác của chính các ngành học đó (do vậy, nhiều người lãnhđạo các khối ngành khoa học tự nhiên và kỹ thuật phàn nàn về việc chiếm mấtquá nhiều thời gian của họ) nhưng thật ra lại bị phân tán, số giờ dành cho triếthọc khá hạn chế. Vì thời lượng quá ít nên ngay cả những nội dung cơ bản nhấtcủa chương trình đã sơ sài so với yêu cầu cần phải có thì người giảng cũngkhông kịp truyền thụ hết.Thứ ba, về chương trình và giáo trình.Đất nước đang đổi mới rất nhanh. Thế giới đang thay đổi rất nhanh. Khoa họcvà công nghệ luôn có những cái mới xuất hiện hàng ngày. Triết học cũngkhông nằm ngoài xu thế chung đó. Tuy nhiên, chương trình học của chúng tathì khô cứng và y hệt nhau cho mọi đối tượng thuộc các chuyên ngành khácnhau.Không ai có thể phủ nhận rằng, mọi ch ương trình triết học đều có những yêucầu phải đảm bảo những điều cốt yếu, đều có những cái chung. Song, cũngkhông được quên rằng, nếu chương trình đó không phù hợp với những đòi hỏiđặc thù của từng chuyên ngành thì sự hấp dẫn cũng chẳng có. Đó là một trongnhững lý do vì sao cùng một chương trình nhưng người ta phải có những giáotrình viết riêng cho các khối ngành khác nhau và vì sao triết học chưa chiếmđược cảm tình hoặc chưa thật sự thu hút nhiều người học ở nước ta.Một k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " GÓP VÀO VIỆC DẠY TRIẾT HỌC MÁC CHO SINH VIÊN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY NGUYỄN TRỌNG CHUẨN "GÓP VÀO VIỆC DẠY TRIẾT HỌC MÁC CHO SINH VIÊN Ở NƯỚC TAHIỆN NAY NGUYỄN TRỌNG CHUẨN(*)Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy triết học là một chủ đề rất lớn. Trong bài viếtnày, tôi chỉ đề cập đến một phạm vi rất hẹp là việc dạy triết học cho sinh viênkhông chuyên triết học, vì đây là đối tượng trẻ và đông đảo.1. Cần nhìn thẳng vào thực trạng việc giảng dạy và học triết học trong các nhàtrường để có sự đổi mới theo kịp sự đổi mới toàn diện của đất nước và hộinhập quốc tế đang diễn ra rất nhanh trong điều kiện toàn cầu hoá hiện nay.Những người giảng dạy và nghiên cứu triết học cũng như đông đảo các giới xãhội, nhất là sinh viên, đều nhận ra những điều không ổn trong việc trang bịkiến thức triết học hiện nay trong các nhà trường của chúng ta.Bên cạnh những kết quả đã đạt được và cần đánh giá cao lĩnh vực truyền bákiến thức triết học thì cũng phải thẳng thắn thừa nhận rằng, từ lâu đã có khôngít lời cảnh báo về việc sinh viên không chuyên triết học không thích học, haynặng hơn là chán học các bộ môn Mác – Lênin nói chung. Nhiều sinh viên họccốt sao để cho đủ điểm không phải thi lại là được, chứ ít ai coi đó là môn họcgiúp cho việc rèn luyện tư duy, trang bị phương pháp nhận thức, kiếm tìm trithức ở nơi mà C.Mác và Hêghen gọi là “đúc kết” hay “tổng kết” những gì làtinh tuý của tư duy nhân loại, hoặc có ích thực sự cho chuyên môn sau này củahọ. Bởi vậy, đã có lúc rộ lên câu nói nghe thật xót xa về thực trạng của bộ mônnày là bộ môn mà “thầy không muốn dạy, trò không muốn học”!Xã hội có biết điều này không? Ngành giáo dục có biết điều này không? Tôichắc là tất cả đều biết, thậm chí biết rất rõ. Nếu bây giờ tiến hành một cuộcđiều tra xã hội học nghiêm túc, thật sự khách quan và cơ bản về sự quan tâm,sự hứng thú của người học các bộ môn Mác – Lênin, chúng ta sẽ có những consố đáng để lưu tâm và suy nghĩ. Những người có trách nhiệm chưa dám nhìnthẳng vào sự thật này, chưa thấy được sự thiếu hụt về triết học của sinh viên,thậm chí của cả cán bộ giảng dạy của chúng ta, nên mọi sự vẫn đang theo lốimòn, chương trình cũ kỹ, gò bó, cản trở nhiệt tình tìm tòi của người học và cảsự sáng tạo, sự tự vươn lên của chính những người dạy.Nhìn rộng hơn sẽ thấy rằng, ngay cả đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứutriết học của chúng ta được chính nhà trường của chúng ta đào tạo cũng đangkhá bất cập trong lĩnh vực học thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình. Bởilẽ, phần đông chỉ biết và gói gọn trong một vốn kiến thức triết học đã đượctrang bị trong nhà trường như thời gian qua thôi!2. Vậy nguyên nhân của tình trạng không hứng thú học triết học, nhất l à cácchuyên ngành khác trong bộ môn chủ nghĩa Mác – Lênin là gì? Phải chăng đólà lỗi của người học?Câu trả lời không hề đơn giản. Tuy nhiên, từ sự trải nghiệm và quan sát của cánhân, có thể nêu lên mấy điểm sau đây.Thứ nhất, không phải lỗi của sinh viên.Phải nói ngay rằng, người học, mà cụ thể là sinh viên của chúng ta, không cólỗi. Sinh viên là là lứa tuổi rất ham hiểu biết, ưa chuộng sự thông thái và cáchthức để trở nên thông thái. Họ cần sự hiểu rộng hơn, cần biết nhiều hơn để rồihọ tự lựa chọn những gì là tốt nhất, chứ không phải chỉ là sự áp đặt một chiều.Do vậy, chúng ta hãy đi tìm nguyên nhân của việc họ chưa yêu môn học này ởnhững chỗ khác.Thứ hai, về thời lượng.Trong chương trình chính khoá dành cho các ngành không chuyên triết họcthuộc tất cả các khối, nhất là khối các ngành kỹ thuật hoặc khoa học tự nhiên,thì thời lượng dành cho bộ môn Mác – Lênin không phải là ít so với thời lượngcủa các môn học khác của chính các ngành học đó (do vậy, nhiều người lãnhđạo các khối ngành khoa học tự nhiên và kỹ thuật phàn nàn về việc chiếm mấtquá nhiều thời gian của họ) nhưng thật ra lại bị phân tán, số giờ dành cho triếthọc khá hạn chế. Vì thời lượng quá ít nên ngay cả những nội dung cơ bản nhấtcủa chương trình đã sơ sài so với yêu cầu cần phải có thì người giảng cũngkhông kịp truyền thụ hết.Thứ ba, về chương trình và giáo trình.Đất nước đang đổi mới rất nhanh. Thế giới đang thay đổi rất nhanh. Khoa họcvà công nghệ luôn có những cái mới xuất hiện hàng ngày. Triết học cũngkhông nằm ngoài xu thế chung đó. Tuy nhiên, chương trình học của chúng tathì khô cứng và y hệt nhau cho mọi đối tượng thuộc các chuyên ngành khácnhau.Không ai có thể phủ nhận rằng, mọi ch ương trình triết học đều có những yêucầu phải đảm bảo những điều cốt yếu, đều có những cái chung. Song, cũngkhông được quên rằng, nếu chương trình đó không phù hợp với những đòi hỏiđặc thù của từng chuyên ngành thì sự hấp dẫn cũng chẳng có. Đó là một trongnhững lý do vì sao cùng một chương trình nhưng người ta phải có những giáotrình viết riêng cho các khối ngành khác nhau và vì sao triết học chưa chiếmđược cảm tình hoặc chưa thật sự thu hút nhiều người học ở nước ta.Một k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac leninTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1566 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 500 0 0 -
40 trang 454 0 0
-
27 trang 352 2 0
-
57 trang 347 0 0
-
33 trang 337 0 0
-
63 trang 320 0 0
-
20 trang 303 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 293 0 0