![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu triết học KHẢO SÁT PHƯƠNG THỨC TƯ DUY CỦA XÃ HỘI HÀI HOÀ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.59 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn của việc “xây dựng xã hội hài hoà” hiện nay, sự sai lệch tư duy về nhận thức và sự nhầm lẫn về nguyên tắc giá trị đối với “xã hội hài hoà” dẫn đến một loạt các sai lầm về tư duy, hình thành các phương thức tư duy sai lầm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính chính đáng và tính khoa học của việc nghiên cứu lý luận về “xã hội hài hoà”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " KHẢO SÁT PHƯƠNG THỨC TƯ DUY CỦA Xà HỘI HÀI HOÀ" Nghiên cứu triết học KHẢO SÁT PHƯƠNGTHỨC TƯ DUY CỦA Xà HỘI HÀI HOÀKHẢO SÁT PHƯƠNG THỨC TƯ DUY CỦA Xà HỘI HÀI HOÀ(*)(ON THE WAY OF THINKING OF CONSTRUCTINGHARMONIOUS SOCIETY) Dương Doanh(**) Lý Chí Cường(***)I. Trong nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn của việc “xâydựng xã hội hài hoà” hiện nay, sự sai lệch tư duy về nhận thức và sựnhầm lẫn về nguyên tắc giá trị đối với “xã hội hài hoà” dẫn đến mộtloạt các sai lầm về tư duy, hình thành các phương thức tư duy sailầm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính chính đáng và tính khoa họccủa việc nghiên cứu lý luận về “xã hội hài hoà”.1.Phương thức duy tâm và lịch sử. Phương thức này nhìn nhậnviệc xây dựng xã hội mang một tính chất riêng đơn thuần là một quátrình của quan niệm. Xây dựng một xã hội cần đối mặt trực diện vớimâu thuẫn hiện thực, thông qua việc giải quyết mâu thuẫn hiện thựcđể xây dựng một thể chế xã hội hợp lý. Để xây dựng xã hội hài hoà,cần dũng cảm nhìn thẳng vào những mâu thuẫn hiện thực dẫn đếnbất hài hoà, hiện thực hoá sự hài hoà nhờ việc giải quyết các mâuthuẫn đó. Căn cứ vào phép biện chứng duy vật, việc xây dựng xã hộihài hoà phải lấy vô số các vấn đề bất hài hoà khác nhau làm tiền đề,nghĩa là phải đối diện với những vấn đề của hiện thực. Còn phươngthức duy tâm sử quan luôn lẩn tránh mâu thuẫn hiện thực, cho rằngthay đổi quan niệm thì sẽ thay đổi ngay được hiện thực. Phương thứcnày không thể nào lý giải được quan niệm thực ra là sự phản ánhmâu thuẫn hiện thực, không hiểu rằng lý tưởng xây dựng xã hội hàihoà là yêu cầu khách quan của nền tảng kinh tế xã hội chủ nghĩa củachúng ta, không chú ý đến các hiện tượng bất hài hoà trong xã hộihiện tại có căn nguyên từ vô số các hành vi phá hoại nền tảng kinh tếxã hội chủ nghĩa, bởi vì không coi trọng vấn đề phương hướng cảicách chính đáng. Do đó, nếu theo phương thức này, kết quả tốt nhấtmà sự nỗ lực xây dựng xã hội hài hoà mang lại cũng chỉ là giải quyếtđược phần ngọn, chứ không giải quyết tận gốc rễ, căn bản của vấnđề.2.“Phương thức chủ nghĩa đạo đức”. “Chủ nghĩa đạo đức”[i], xétvề bản chất, có hai tầng hàm nghĩa liên quan chặt chẽ đến nhau, mộtlà, viện đến nguyên tắc nhân tính trừu tượng, lấy thước đo luân lýhoặc tiêu chí đạo đức của bối cảnh siêu lịch sử để tiến hành phánđoán đạo đức và đánh giá luân lý ngoại tại của cuộc sống hiện thực,quan hệ cuộc sống cũng như nguyên tắc cuộc sống; hai là, tiến hànhphục hồi đạo đức cho cuộc sống hiện thực, lấy đạo đức làm thước đotối thượng, tuân theo lập trường giá trị “bản thể đạo đức” của chủnghĩa đạo đức. Sự thiết định tiên nghiệm về nhân tính của chủ nghĩađạo đức dẫn đến tính phản lịch sử và bản chất trừu tượng của “chủnghĩa đạo đức”, tạo nên một loại quán tính tư duy mạnh mẽ đượcsinh ra từ trước thời hiện đại, cố định hoá tư duy của con người.Trong nghiên cứu “xã hội hài hoà” hiện nay, loại phương thức tưduy này biểu hiện đặc biệt nổi trội, những ảnh hưởng tiêu cực của nócó thể được xếp lên hàng đầu.Loại phương thức này coi “xã hội hài hoà” mà Trung Quốc đươngđại muốn xây dựng có tính nhất trí hoặc tính đồng chất về giá trị nộitại với cuộc sống “viên dung” trong ý nghĩa nhân luân Trung Quốccổ đại, cho rằng xã hội hài hoà chính là xã hội “đại đồng”, là một xãhội “nước nhỏ dân ít” (tiểu quốc quả dân), “thái bình thịnh thế” vớicác tính chất tình cảm tràn trề, nhân luân có thước độ, tông pháp cótrật tự, địa vực có giới hạn, lời nói có giới hạn, quan hệ giữa ngườivới người là hoà mục; rằng, phương pháp và cách thức hiện thực hoáxã hội hài hoà quan trọng nhất là dựa vào giáo hoá đạo đức, giảiphóng sức mạnh quy phạm luân lý để quản chế các khó khăn về mặtđạo đức do việc hiện nay “nhân tâm không bằng đời xưa” (nhân tâmbất cổ), đồng thời đạo đức hoá và tinh thần hoá nội tại các mâu thuẫntrong đời sống xã hội hiện thực, nuôi dưỡng sự khoan dung và nhẫnnhịn cá nhân thì có thể hoá giải được sự chênh lệch về lợi ích củamọi người, thậm chí có thể hoá giải cả một hệ thống các hiện tượngtha hoá, bất công bằng và phi nghĩa trong xã hội.Phân tích thấu suốt phương thức này, chúng ta có thể dễ dàng nhậnra lôgíc tư duy nội tại và lập trường giá trị của nó: “Phương thức chủnghĩa đạo đức” lấy việc thẩm định và chẩn đoán đạo đức cho đờisống xã hội làm căn cứ hiện thực, lấy giáo hoá đạo đức làm liềuthuốc trị liệu, hoá giải sự bất hài hoà trong xã hội, lấy “khoan dung”đạo đức của cá thể làm trung gian, lấy bản vị đạo đức trừu tượng làmthước đo giá trị, lấy việc hoá giải xung đột đạo đức giữa các cá thể,các cộng đồng làm mục tiêu, lấy hài hoà của trật tự luân lý xã hộilàm quy chuẩn, lấy “thẩm mỹ đạo đức” để tiến hành khảo sát toàn bộhiện trạng xã hội. Đây là sự trỗi dậy và biến dạng của các dấu tích tưduy đạo đức xã hội không rõ ràng trong thời hiện đại. Sai lầm cănbản của phương thức nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " KHẢO SÁT PHƯƠNG THỨC TƯ DUY CỦA Xà HỘI HÀI HOÀ" Nghiên cứu triết học KHẢO SÁT PHƯƠNGTHỨC TƯ DUY CỦA Xà HỘI HÀI HOÀKHẢO SÁT PHƯƠNG THỨC TƯ DUY CỦA Xà HỘI HÀI HOÀ(*)(ON THE WAY OF THINKING OF CONSTRUCTINGHARMONIOUS SOCIETY) Dương Doanh(**) Lý Chí Cường(***)I. Trong nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn của việc “xâydựng xã hội hài hoà” hiện nay, sự sai lệch tư duy về nhận thức và sựnhầm lẫn về nguyên tắc giá trị đối với “xã hội hài hoà” dẫn đến mộtloạt các sai lầm về tư duy, hình thành các phương thức tư duy sailầm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính chính đáng và tính khoa họccủa việc nghiên cứu lý luận về “xã hội hài hoà”.1.Phương thức duy tâm và lịch sử. Phương thức này nhìn nhậnviệc xây dựng xã hội mang một tính chất riêng đơn thuần là một quátrình của quan niệm. Xây dựng một xã hội cần đối mặt trực diện vớimâu thuẫn hiện thực, thông qua việc giải quyết mâu thuẫn hiện thựcđể xây dựng một thể chế xã hội hợp lý. Để xây dựng xã hội hài hoà,cần dũng cảm nhìn thẳng vào những mâu thuẫn hiện thực dẫn đếnbất hài hoà, hiện thực hoá sự hài hoà nhờ việc giải quyết các mâuthuẫn đó. Căn cứ vào phép biện chứng duy vật, việc xây dựng xã hộihài hoà phải lấy vô số các vấn đề bất hài hoà khác nhau làm tiền đề,nghĩa là phải đối diện với những vấn đề của hiện thực. Còn phươngthức duy tâm sử quan luôn lẩn tránh mâu thuẫn hiện thực, cho rằngthay đổi quan niệm thì sẽ thay đổi ngay được hiện thực. Phương thứcnày không thể nào lý giải được quan niệm thực ra là sự phản ánhmâu thuẫn hiện thực, không hiểu rằng lý tưởng xây dựng xã hội hàihoà là yêu cầu khách quan của nền tảng kinh tế xã hội chủ nghĩa củachúng ta, không chú ý đến các hiện tượng bất hài hoà trong xã hộihiện tại có căn nguyên từ vô số các hành vi phá hoại nền tảng kinh tếxã hội chủ nghĩa, bởi vì không coi trọng vấn đề phương hướng cảicách chính đáng. Do đó, nếu theo phương thức này, kết quả tốt nhấtmà sự nỗ lực xây dựng xã hội hài hoà mang lại cũng chỉ là giải quyếtđược phần ngọn, chứ không giải quyết tận gốc rễ, căn bản của vấnđề.2.“Phương thức chủ nghĩa đạo đức”. “Chủ nghĩa đạo đức”[i], xétvề bản chất, có hai tầng hàm nghĩa liên quan chặt chẽ đến nhau, mộtlà, viện đến nguyên tắc nhân tính trừu tượng, lấy thước đo luân lýhoặc tiêu chí đạo đức của bối cảnh siêu lịch sử để tiến hành phánđoán đạo đức và đánh giá luân lý ngoại tại của cuộc sống hiện thực,quan hệ cuộc sống cũng như nguyên tắc cuộc sống; hai là, tiến hànhphục hồi đạo đức cho cuộc sống hiện thực, lấy đạo đức làm thước đotối thượng, tuân theo lập trường giá trị “bản thể đạo đức” của chủnghĩa đạo đức. Sự thiết định tiên nghiệm về nhân tính của chủ nghĩađạo đức dẫn đến tính phản lịch sử và bản chất trừu tượng của “chủnghĩa đạo đức”, tạo nên một loại quán tính tư duy mạnh mẽ đượcsinh ra từ trước thời hiện đại, cố định hoá tư duy của con người.Trong nghiên cứu “xã hội hài hoà” hiện nay, loại phương thức tưduy này biểu hiện đặc biệt nổi trội, những ảnh hưởng tiêu cực của nócó thể được xếp lên hàng đầu.Loại phương thức này coi “xã hội hài hoà” mà Trung Quốc đươngđại muốn xây dựng có tính nhất trí hoặc tính đồng chất về giá trị nộitại với cuộc sống “viên dung” trong ý nghĩa nhân luân Trung Quốccổ đại, cho rằng xã hội hài hoà chính là xã hội “đại đồng”, là một xãhội “nước nhỏ dân ít” (tiểu quốc quả dân), “thái bình thịnh thế” vớicác tính chất tình cảm tràn trề, nhân luân có thước độ, tông pháp cótrật tự, địa vực có giới hạn, lời nói có giới hạn, quan hệ giữa ngườivới người là hoà mục; rằng, phương pháp và cách thức hiện thực hoáxã hội hài hoà quan trọng nhất là dựa vào giáo hoá đạo đức, giảiphóng sức mạnh quy phạm luân lý để quản chế các khó khăn về mặtđạo đức do việc hiện nay “nhân tâm không bằng đời xưa” (nhân tâmbất cổ), đồng thời đạo đức hoá và tinh thần hoá nội tại các mâu thuẫntrong đời sống xã hội hiện thực, nuôi dưỡng sự khoan dung và nhẫnnhịn cá nhân thì có thể hoá giải được sự chênh lệch về lợi ích củamọi người, thậm chí có thể hoá giải cả một hệ thống các hiện tượngtha hoá, bất công bằng và phi nghĩa trong xã hội.Phân tích thấu suốt phương thức này, chúng ta có thể dễ dàng nhậnra lôgíc tư duy nội tại và lập trường giá trị của nó: “Phương thức chủnghĩa đạo đức” lấy việc thẩm định và chẩn đoán đạo đức cho đờisống xã hội làm căn cứ hiện thực, lấy giáo hoá đạo đức làm liềuthuốc trị liệu, hoá giải sự bất hài hoà trong xã hội, lấy “khoan dung”đạo đức của cá thể làm trung gian, lấy bản vị đạo đức trừu tượng làmthước đo giá trị, lấy việc hoá giải xung đột đạo đức giữa các cá thể,các cộng đồng làm mục tiêu, lấy hài hoà của trật tự luân lý xã hộilàm quy chuẩn, lấy “thẩm mỹ đạo đức” để tiến hành khảo sát toàn bộhiện trạng xã hội. Đây là sự trỗi dậy và biến dạng của các dấu tích tưduy đạo đức xã hội không rõ ràng trong thời hiện đại. Sai lầm cănbản của phương thức nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn giáo trình triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac lenin quan điểm phát triển văn hóa văn hóa con người Việt NamTài liệu liên quan:
-
40 trang 457 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
20 trang 309 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 305 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 273 7 0 -
128 trang 264 0 0
-
34 trang 259 0 0
-
64 trang 254 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0