Danh mục

Nghiên cứu triết học MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRONG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 188.79 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở có vai trò quan trọng trong việc triển khai, thực hiện, đưa pháp luật vào đời sống xã hội cơ sở. Nhìn chung, ý thức pháp luật của họ có những đặc điểm sau: thứ nhất, là sự hoà quyện, đan xen, gắn bó khăng khít giữa ý thức pháp luật cá nhân và ý thức pháp luật của nhóm xã hội; thứ hai, mang các đặc trưng của ý thức pháp luật nghề nghiệp; thứ ba, là sự phản ánh trực tiếp thực tiễn đời sống pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRONG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY " Nghiên cứu triết họcMỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRONG Ý THỨC PHÁPLUẬT CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ Ở NƯỚC TA HIỆN NAYMỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRONG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA ĐỘI NGŨ CÁNBỘ CẤP CƠ SỞ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY NGỌ VĂN NHÂN (*)Ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở có vai trò quan trọngtrong việc triển khai, thực hiện, đưa pháp luật vào đời sống xã hộicơ sở. Nhìn chung, ý thức pháp luật của họ có những đặc điểm sau:thứ nhất, là sự hoà quyện, đan xen, gắn bó khăng khít giữa ý thứcpháp luật cá nhân và ý thức pháp luật của nhóm xã hội; thứ hai,mang các đặc trưng của ý thức pháp luật nghề nghiệp; thứ ba, là sựphản ánh trực tiếp thực tiễn đời sống pháp luật trên địa bàn các xã,phường, thị trấn.Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xã hội côngdân là hai mặt gắn bó khăng khít của quá trình dân chủ hóa đời sốngxã hội. Nó đòi hỏi trách nhiệm cao không chỉ từ phía nhà nước, màcòn chủ yếu là của đội ngũ cán bộ các cấp và của đông đảo ngườidân trong xã hội; trong đó, việc tuyên truyền, giáo dục nhằm nângcao ý thức pháp luật cho cán bộ và nhân dân có tầm quan trọng hàngđầu. Hiểu biết pháp luật ngày càng đúng đắn, đầy đủ sẽ góp phầnlàm tăng niềm tin của dân đối với nhà nước, pháp luật và hiệu quảcông tác của đội ngũ cán bộ các cấp, tạo cơ sở định hướng cho hànhvi pháp luật của công dân. Muốn duy trì, bảo vệ trật tự, kỷ cương xãhội thì trước tiên, phải xây dựng ý thức tuân thủ pháp luật ngày càngcao, hình thành một cách vững chắc trong xã hội thói quen sống vàlàm việc theo pháp luật cho mọi công dân.Chính vì lẽ đó, ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp c ơ sở (cánbộ chuyên trách và không chuyên trách đang trực tiếp tham gia tổchức, điều hành và quản lý các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa,xã hội trên địa bàn xã, phường, thị trấn) có vai trò quan trọng trongviệc triển khai, thực hiện và đưa pháp luật vào đời sống xã hội cơ sở,nâng cao hiệu quả công tác chuyên môn của bản thân đội ngũ cán bộnày; từ đó, tạo niềm tin vững chắc của người dân vào tính công bằngvà nghiêm minh của pháp luật.Ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở có những nội dung cụthể, bao gồm năng lực nhận thức các quy phạm pháp luật, trình độhiểu biết pháp luật; tình cảm, thái độ đối với pháp luật; hành vi phápluật và lối sống theo pháp luật của họ. Chúng được biểu hiện ratrong quá trình thụ lý, giải quyết các công việc chuyên môn thuộcphạm vi chức năng, nhiệm vụ của mỗi cán bộ cơ sở. Bên cạnh việcmang các đặc điểm của ý thức pháp luật nói chung, ý thức pháp luậtcủa đội ngũ cán bộ cấp cơ sở còn có những đặc điểm riêng. Từ sựkhái quát các nghiên cứu, khảo sát thực tế, trong phạm vi bài viếtnày, chúng tôi bước đầu nêu ra và phân tích một số đặc điểm trong ýthức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở ở nước ta hiện nay.1. Ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở là sự hòaquyện, đan xen, gắn bó khăng khít giữa ý thức pháp luật của cánhân và ý thức pháp luật của nhóm xã hộiCăn cứ vào chủ thể của ý thức pháp luật, ý thức pháp luật được chiathành ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật của nhóm xã hội vàý thức pháp luật xã hội. Ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở, trướchết, thuộc về ý thức pháp luật cá nhân. Ý thức pháp luật cá nhân ởmỗi cán bộ xã, phường, thị trấn phản ánh những tư tưởng, quanđiểm, tâm lý, tình cảm, thái độ của họ về pháp luật và đối với phápluật. Ý thức đó được hình thành và phát triển do sự tác động của cácyếu tố xã hội (điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục...) vàcủa các điều kiện, hoàn cảnh riêng của từng người (môi trường sống,công việc được giao, sức khỏe, hoàn cảnh gia đình, trình độ học vấn,hiểu biết xã hội...). Mỗi cán bộ cấp cơ sở, khi tham gia vào đời sốngpháp luật của xã hội, trước hết, với tư cách một cá nhân - thành viêncủa xã hội nói chung, của một cộng đồng dân cư nói riêng.Với tư cách một công dân, mỗi cán bộ cấp cơ sở phải chịu sự chiphối, điều chỉnh của các quy phạm pháp luật, phải tôn trọng v à tuânthủ pháp luật; trên cơ sở đó, hình thành tình cảm, tâm lý pháp luật,nhận thức và ý thức pháp luật. Quá trình hình thành và phát triển ýthức pháp luật của mỗi cán bộ tuân theo con đường chung của quátrình nhận thức. Nó xuất phát từ quá trình nhận thức cảm tính, thểhiện ở những xúc cảm, tâm trạng, thái độ, tình cảm của mỗi ngườitrước những sự kiện, hiện tượng pháp luật diễn ra trong đời sống xãhội hàng ngày. Tiếp theo là quá trình nhận thức lý tính với sự hìnhthành và ngày càng hoàn thiện những khái niệm pháp luật, phánđoán về các tình huống pháp luật hay những quan điểm, quan niệmvề các vấn đề pháp luật.Ý thức pháp luật của cán bộ cơ sở, khi đã hình thành, bao giờ cũngcó nội dung cụ thể. Đó là thái độ, sự đánh giá của mỗi người đối vớipháp luật, là quan niệm về quyền và nghĩa vụ, về tính hợp pháp haykhô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: