Nghiên cứu triết học MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC CỦA VIỆC GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để nâng cao chất lượng giảng dạy triết học Mác - Lênin, bài viết đề cập đến ba vấn đề: mục đích, nội dung và phương thức giảng dạy triết học. Tác giả cho rằng, mục đích của giảng dạy triết học là cung cấp tri thức triết học cho người học và quan trọng hơn, giúp người học tự xây dựng quan điểm triết học đúng đắn của mình. Do đó, người dạy cũng cần phải có quan điểm triết học của mình, tìm được phương pháp kiểm tra thích hợp, có sự kết hợp giữa tri và hành....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC CỦA VIỆC GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC " Nghiên cứu triết họcĐề tài: MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ MỤC ĐÍCH,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC CỦA VIỆC GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨCCỦA VIỆC GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC NGUYỄN NGỌC HÀ (*)Để nâng cao chất lượng giảng dạy triết học Mác - Lênin, bài viết đề cập đếnba vấn đề: mục đích, nội dung và phương thức giảng dạy triết học. Tác giả chorằng, mục đích của giảng dạy triết học là cung cấp tri thức triết học cho ngườihọc và quan trọng hơn, giúp người học tự xây dựng quan điểm triết học đúngđắn của mình. Do đó, người dạy cũng cần phải có quan điểm triết học củamình, tìm được phương pháp kiểm tra thích hợp, có sự kết hợp giữa tri vàhành. Về nội dung: cần xác định hệ thống các vấn đề triết học. Theo tác giả,các vấn đề triết học chủ yếu có thể được chia thành hai nhóm: các vấn đề triếthọc chung (chung cho cả tự nhiên, xã hội và tư duy) và các vấn đề triết học vềxã hội. Về phương thức: trình bày một cách khách quan những quan điểm cơbản đã có trong lịch sử về từng vấn đề triết học theo trình tự từ sâu sắc ít chođến sâu sắc nhiều. Cũng theo tác giả, cần thiết có một cuốn sách tóm tắt lịchsử những cuộc tranh luận triết học để giúp những ng ười nghiên cứu triết họccó thể tự xây dựng cho mình một hệ thống quan điểm triết học đúng đắn ở mộtmức độ sâu sắc cần thiết.Triết học là tinh hoa của văn hoá, là những quan điểm chung nhất về thế giớivà cuộc sống của con người, là phương pháp luận của các khoa học. Do có vịtrí quan trọng đó nên triết học (hoặc triết học Mác - Lênin) đã được coi là mộtmôn học bắt buộc trong chương trình đào tạo đại học và sau đại học của nướcta[i]. Nhưng thật đáng tiếc, hiện việc giảng dạy môn học này chưa có hiệu quảcao, gây nhiều lãng phí cho xã hội. Thực tế này đang đặt ra cho những ngườigiảng dạy, nghiên cứu, học tập triết học và cho cả những người quản lý mộtnhiệm vụ quan trọng là đổi mới việc giảng dạy triết học Mác - Lênin. Đổi mớilà cần thiết, nhưng vấn đề phức tạp là “đổi mới như thế nào?”. Để góp phầntìm lời giải đáp cho vấn đề phức tạp này, dưới đây chúng tôi muốn nêu vài suynghĩ về mục đích, nội dung và phương thức của việc giảng dạy triết học.Mục đích của việc giảng dạy triết họcMục đích của việc giảng dạy triết học, tr ước hết, là cung cấp tri thức triết họccho người học, giúp cho người học biết được càng nhiều càng tốt các quanđiểm của các nhà triết học trên thế giới từ trước đến nay và quan trọng hơn, làgiúp người học tự xây dựng quan điểm triết học đúng đắn cho m ình. Nếu nhưđối với các môn khoa học cụ thể, quan điểm của các nhà khoa học nhìn chunglà thống nhất, thì đối với triết học, quan điểm của các nhà triết học nhìn chunglại không thống nhất vì có nhiều trường phái triết học khác nhau và ngay trongmột trường phái, nhiều vấn đề cũng đang có sự bất đồng ý kiến. Đây là mộtđiểm khác biệt đáng chú ý giữa triết học với các khoa học cụ thể. Phù hợp vớiđặc điểm này, người học triết học không chỉ cần biết được các quan điểm triếthọc của người khác, mà còn cần và chủ yếu cần xây dựng được quan điểm triếthọc đúng đắn cho mình.Nếu như việc xây dựng quan điểm triết học đúng đắn cho ng ười học là điềuquan trọng thì trong cách đánh giá về kết quả của việc học triết học, yêu cầuđối với người học không phải chỉ là ở chỗ xem người học có biết được nhiềuquan điểm của các nhà triết học hay không, mà còn là ở chỗ xem họ có quanđiểm triết học hay không, quan điểm ấy có đúng đắn và sâu sắc hay không.Người học có thể biết được quan điểm của những người khác nhưng vẫnkhông có một quan điểm triết học nào. Do vậy, nếu kiểm tra trình độ nhận thứcngười học bằng cách yêu cầu người học trình bày các quan điểm của các nhàtriết học nào đó thì những người không có quan điểm triết học vẫn có thể thựchiện xuất sắc yêu cầu kiểm tra. Còn nếu kiểm tra trình độ nhận thức người họcbằng cách yêu cầu người học trình bày quan điểm của mình, bình luận và đánhgiá quan điểm của những người nào đó thì chỉ những người tự xây dựng đượcquan điểm triết học cho mình mới thực hiện được yêu cầu kiểm tra. Người dạycó thể bắt được người học nói theo điều mình muốn, nhưng không thể bắt đượcngười học tin theo quan điểm mình muốn; vì vậy, cần chú trọng kiểm tra điềungười học nghĩ, chứ không phải chỉ chú trọng kiểm tra điều người học nói.Trong trường hợp quan điểm của người học không phù hợp với quan điểm củangười dạy thì người dạy cần xem lại tính thuyết phục trong bài giảng của mình(quan điểm của mình có hợp lý không, nếu hợp lý thì sự truyền đạt có rõ ràngvà dễ hiểu không). Quan điểm triết học có thể là duy tâm hoặc duy vật, bất khảtri hoặc khả tri, siêu hình hoặc biện chứng; trong đó, chỉ có quan điểm duy vật,khả tri và biện chứng là đúng đắn. Nhưng, việc xác định một quan điểm cụ thểnào đó có phải là duy vật, khả tri và biện ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC CỦA VIỆC GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC " Nghiên cứu triết họcĐề tài: MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ MỤC ĐÍCH,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC CỦA VIỆC GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨCCỦA VIỆC GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC NGUYỄN NGỌC HÀ (*)Để nâng cao chất lượng giảng dạy triết học Mác - Lênin, bài viết đề cập đếnba vấn đề: mục đích, nội dung và phương thức giảng dạy triết học. Tác giả chorằng, mục đích của giảng dạy triết học là cung cấp tri thức triết học cho ngườihọc và quan trọng hơn, giúp người học tự xây dựng quan điểm triết học đúngđắn của mình. Do đó, người dạy cũng cần phải có quan điểm triết học củamình, tìm được phương pháp kiểm tra thích hợp, có sự kết hợp giữa tri vàhành. Về nội dung: cần xác định hệ thống các vấn đề triết học. Theo tác giả,các vấn đề triết học chủ yếu có thể được chia thành hai nhóm: các vấn đề triếthọc chung (chung cho cả tự nhiên, xã hội và tư duy) và các vấn đề triết học vềxã hội. Về phương thức: trình bày một cách khách quan những quan điểm cơbản đã có trong lịch sử về từng vấn đề triết học theo trình tự từ sâu sắc ít chođến sâu sắc nhiều. Cũng theo tác giả, cần thiết có một cuốn sách tóm tắt lịchsử những cuộc tranh luận triết học để giúp những ng ười nghiên cứu triết họccó thể tự xây dựng cho mình một hệ thống quan điểm triết học đúng đắn ở mộtmức độ sâu sắc cần thiết.Triết học là tinh hoa của văn hoá, là những quan điểm chung nhất về thế giớivà cuộc sống của con người, là phương pháp luận của các khoa học. Do có vịtrí quan trọng đó nên triết học (hoặc triết học Mác - Lênin) đã được coi là mộtmôn học bắt buộc trong chương trình đào tạo đại học và sau đại học của nướcta[i]. Nhưng thật đáng tiếc, hiện việc giảng dạy môn học này chưa có hiệu quảcao, gây nhiều lãng phí cho xã hội. Thực tế này đang đặt ra cho những ngườigiảng dạy, nghiên cứu, học tập triết học và cho cả những người quản lý mộtnhiệm vụ quan trọng là đổi mới việc giảng dạy triết học Mác - Lênin. Đổi mớilà cần thiết, nhưng vấn đề phức tạp là “đổi mới như thế nào?”. Để góp phầntìm lời giải đáp cho vấn đề phức tạp này, dưới đây chúng tôi muốn nêu vài suynghĩ về mục đích, nội dung và phương thức của việc giảng dạy triết học.Mục đích của việc giảng dạy triết họcMục đích của việc giảng dạy triết học, tr ước hết, là cung cấp tri thức triết họccho người học, giúp cho người học biết được càng nhiều càng tốt các quanđiểm của các nhà triết học trên thế giới từ trước đến nay và quan trọng hơn, làgiúp người học tự xây dựng quan điểm triết học đúng đắn cho m ình. Nếu nhưđối với các môn khoa học cụ thể, quan điểm của các nhà khoa học nhìn chunglà thống nhất, thì đối với triết học, quan điểm của các nhà triết học nhìn chunglại không thống nhất vì có nhiều trường phái triết học khác nhau và ngay trongmột trường phái, nhiều vấn đề cũng đang có sự bất đồng ý kiến. Đây là mộtđiểm khác biệt đáng chú ý giữa triết học với các khoa học cụ thể. Phù hợp vớiđặc điểm này, người học triết học không chỉ cần biết được các quan điểm triếthọc của người khác, mà còn cần và chủ yếu cần xây dựng được quan điểm triếthọc đúng đắn cho mình.Nếu như việc xây dựng quan điểm triết học đúng đắn cho ng ười học là điềuquan trọng thì trong cách đánh giá về kết quả của việc học triết học, yêu cầuđối với người học không phải chỉ là ở chỗ xem người học có biết được nhiềuquan điểm của các nhà triết học hay không, mà còn là ở chỗ xem họ có quanđiểm triết học hay không, quan điểm ấy có đúng đắn và sâu sắc hay không.Người học có thể biết được quan điểm của những người khác nhưng vẫnkhông có một quan điểm triết học nào. Do vậy, nếu kiểm tra trình độ nhận thứcngười học bằng cách yêu cầu người học trình bày các quan điểm của các nhàtriết học nào đó thì những người không có quan điểm triết học vẫn có thể thựchiện xuất sắc yêu cầu kiểm tra. Còn nếu kiểm tra trình độ nhận thức người họcbằng cách yêu cầu người học trình bày quan điểm của mình, bình luận và đánhgiá quan điểm của những người nào đó thì chỉ những người tự xây dựng đượcquan điểm triết học cho mình mới thực hiện được yêu cầu kiểm tra. Người dạycó thể bắt được người học nói theo điều mình muốn, nhưng không thể bắt đượcngười học tin theo quan điểm mình muốn; vì vậy, cần chú trọng kiểm tra điềungười học nghĩ, chứ không phải chỉ chú trọng kiểm tra điều người học nói.Trong trường hợp quan điểm của người học không phù hợp với quan điểm củangười dạy thì người dạy cần xem lại tính thuyết phục trong bài giảng của mình(quan điểm của mình có hợp lý không, nếu hợp lý thì sự truyền đạt có rõ ràngvà dễ hiểu không). Quan điểm triết học có thể là duy tâm hoặc duy vật, bất khảtri hoặc khả tri, siêu hình hoặc biện chứng; trong đó, chỉ có quan điểm duy vật,khả tri và biện chứng là đúng đắn. Nhưng, việc xác định một quan điểm cụ thểnào đó có phải là duy vật, khả tri và biện ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học tiểu luận triết học giảng dạy triết học nghiên cứu triết học vấn đề triết họcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1556 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
27 trang 349 2 0
-
57 trang 342 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
63 trang 316 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 274 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
95 trang 270 1 0