![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu triết học NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ ĐẢNG VIÊN LÀM KINH TẾ TƯ NHÂN
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.20 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân mà lần đầu tiên, Đảng ta chính thức thông qua tại Đại hội X của Đảng, không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế, mà còn là vấn đề chính trị; không chỉ là vấn đề lý luận phức tạp, mà còn là vấn đề thực tiễn cấp bách, có liên quan đến thái độ của chúng ta đối với chủ nghĩa tư bản, đối với các thành phần kinh tế và đối với vấn đề bóc lột. Để làm rõ những vấn đề đó, trong bài viết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ ĐẢNG VIÊN LÀM KINH TẾ TƯ NHÂN "NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ ĐẢNG VIÊN LÀM KINH TẾ TƯ NHÂN DƯƠNG PHÚ HIỆP (*)Vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân mà lần đầu tiên, Đảng ta chính thức thôngqua tại Đại hội X của Đảng, không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế, mà còn làvấn đề chính trị; không chỉ là vấn đề lý luận phức tạp, mà còn là vấn đề thực tiễncấp bách, có liên quan đến thái độ của chúng ta đối với chủ nghĩa t ư bản, đối vớicác thành phần kinh tế và đối với vấn đề bóc lột. Để làm rõ những vấn đề đó,trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và luận giải tiến trình đổi mới tư duy, đổimới nhận thức của Đảng ta về những vấn đề này, từ Nghị quyết Trung ương 5khoá VI (1988) đến Văn kiện Đại hội X (2006).Khác với các Đại hội trước, Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2006) đ ãmạnh dạn quyết định vấn đề đảng viên có thể làm kinh tế tư nhân (trong đó cókinh tế tư bản tư nhân). Để thấy được ý nghĩa to lớn của quyết định này, cần nhìnlại quá trình đổi mới tư duy kinh tế và tư duy chính trị của Đảng, bởi vấn đề đảngviên làm kinh tế tư bản tư nhân không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế, mà còn làvấn đề chính trị; không chỉ là vấn đề lý luận phức tạp, mà còn là vấn đề thực tiễncấp bách. Đây là vấn đề có liên quan đến thái độ đối với chủ nghĩa tư bản, đốivới các thành phần kinh tế, đối với vấn đề bóc lột, v.v..Nhìn lại quá trình 20 năm đổi mới vừa qua, chúng ta thấy một trong những vấnđề mà Đảng ta luôn phải trăn trở, thảo luận, cân nhắc, đắn đo rất nhiều l à vấn đềđảng viên có được làm kinh tế tư bản tư nhân hay không. Từ năm 1988, Nghịquyết Trung ương 5 (khoá VI) đã quyết định: Đảng cho phép những đảng viên cóvốn góp cổ phần vào các đơn vị kinh tế tập thể và kinh tế quốc doanh. Vào nửacuối thập niên 80 của thế kỷ trước, Ban Tổ chức Trung ương, Ban Tư tưởng -Văn hoá Trung ương và Uỷ ban Kiểm tra Trung ương đã tiến hành nhiều đợtkhảo sát thực tế, nhiều cuộc hội thảo với nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí tráingược nhau xoay quanh vấn đề đảng viên có được làm kinh tế tư bản tư nhânkhông. Hội nghị Trung ương 10 khoá VI (năm 1990) cũng đưa vấn đề này ra thảoluận, nhưng do ý kiến còn quá khác nhau nên chưa kết luận được. Tiếp đó, vấnđề này lại được đưa ra thảo luận tại Đại hội VII (năm 1991) và Đại hội đã đi đếnkết luận dứt khoát: “Đảng viên không được làm kinh tế tư bản tư nhân”. Khôngnhững thế, Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1994) còn bổsung: “Đối với một số đảng viên đã làm chủ các doanh nghiệp tư bản tư nhân, tổchức Đảng cần xem xét và giải quyết từng trường hợp cụ thể, hướng dẫn và giúpđỡ chuyển đổi thành dạng xí nghiệp, công ty cổ phần, có sự tham gia của ngườilao động, của Nhà nước; hoặc thành hình thức kinh tế hợp tác, để vừa tận dụngđược vốn liếng và năng lực làm kinh tế của đảng viên, vừa bảo đảm bản chất giaicấp của Đảng”(1).Đại hội VIII (1996) tiếp tục khẳng định kết luận của Đại hội VII và nhấn mạnhthêm: Đảng viên không được làm hoặc mượn danh nghĩa người thân làm kinh tếtư bản tư nhân. Trong quá trình chuẩn bị Đại hội IX, Hội nghị Trung ương 10khoá VIII (2000) đã thảo luận ba vấn đề liên quan với nhau: (1) Thế nào là tư bảntư nhân; (2) Thế nào là bóc lột; (3) Nên giải quyết vấn đề đảng viên làm kinh tếtư bản tư nhân theo hướng nào? Trung ương thảo luận nhưng ý kiến vẫn rất khácnhau. Do đó, Bộ Chính trị đề nghị chưa biểu quyết để nghiên cứu tiếp.Đại hội IX (2001) cũng chưa có kết luận về vấn đề đảng viên làm kinh tế tư bảntư nhân và Điều lệ Đảng được thông qua tại Đại hội IX vẫn giữ một nội dung vềtiêu chuẩn đảng viên là “có lao động, không bóc lột”. Điều đáng chú ý là Hộinghị Trung ương 5 khoá IX (2002) đã đánh giá: “Trong thực tế, những đảng viênlàm kinh tế tư nhân đã có những đóng góp tích cực cho đất nước: góp phần pháttriển kinh tế, tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động, ổn định xã hội.Phần lớn những đảng viên là chủ doanh nghiệp đều chấp hành nghiêm chỉnh luậtpháp, chính sách của Nhà nước, quan tâm đến lợi ích của người lao động…”(2).Tháng 5 năm 2002, Bộ Chính trị đã giao cho Hội đồng Lý luận Trung ươngnghiên cứu, thảo luận vấn đề đảng viên làm kinh tế tư bản tư nhân. Hội đồng đãtổ chức nhiều đợt khảo sát thực tế, nhiều vòng hội thảo và đưa ra những câu hỏivề tiêu chí xác định kinh tế tư bản tư nhân, như mức vốn đầu tư vào sản xuất kinhdoanh là bao nhiêu: 20 tỷ, 50 tỷ, 100 tỷ, 500 tỷ hay 1.000 tỷ đồng? Mức thu êmướn lao động tối thiểu là bao nhiêu: 200, 300, 500 hay 1.000 lao đ ộng? Mức lợinhuận ròng là bao nhiêu? Mức sống của chủ doanh nghiệp tư bản tư nhân cao hơnmức sống trung bình của người lao động là bao nhiêu? - gấp 30 lần hay hơn 30lần? Xoay quanh những vấn đề này, ý kiến của các thành viên Hội đồng Lý luậnTrung ương và ý kiến ở các địa phương còn rất khác nhau. Các ý kiến thảo luậnnày đều đã được trình lên Bộ Chính trị.Như vậy, vấn đề đảng viên làm kinh tế tư bản tư nhâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ ĐẢNG VIÊN LÀM KINH TẾ TƯ NHÂN "NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ ĐẢNG VIÊN LÀM KINH TẾ TƯ NHÂN DƯƠNG PHÚ HIỆP (*)Vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân mà lần đầu tiên, Đảng ta chính thức thôngqua tại Đại hội X của Đảng, không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế, mà còn làvấn đề chính trị; không chỉ là vấn đề lý luận phức tạp, mà còn là vấn đề thực tiễncấp bách, có liên quan đến thái độ của chúng ta đối với chủ nghĩa t ư bản, đối vớicác thành phần kinh tế và đối với vấn đề bóc lột. Để làm rõ những vấn đề đó,trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và luận giải tiến trình đổi mới tư duy, đổimới nhận thức của Đảng ta về những vấn đề này, từ Nghị quyết Trung ương 5khoá VI (1988) đến Văn kiện Đại hội X (2006).Khác với các Đại hội trước, Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2006) đ ãmạnh dạn quyết định vấn đề đảng viên có thể làm kinh tế tư nhân (trong đó cókinh tế tư bản tư nhân). Để thấy được ý nghĩa to lớn của quyết định này, cần nhìnlại quá trình đổi mới tư duy kinh tế và tư duy chính trị của Đảng, bởi vấn đề đảngviên làm kinh tế tư bản tư nhân không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế, mà còn làvấn đề chính trị; không chỉ là vấn đề lý luận phức tạp, mà còn là vấn đề thực tiễncấp bách. Đây là vấn đề có liên quan đến thái độ đối với chủ nghĩa tư bản, đốivới các thành phần kinh tế, đối với vấn đề bóc lột, v.v..Nhìn lại quá trình 20 năm đổi mới vừa qua, chúng ta thấy một trong những vấnđề mà Đảng ta luôn phải trăn trở, thảo luận, cân nhắc, đắn đo rất nhiều l à vấn đềđảng viên có được làm kinh tế tư bản tư nhân hay không. Từ năm 1988, Nghịquyết Trung ương 5 (khoá VI) đã quyết định: Đảng cho phép những đảng viên cóvốn góp cổ phần vào các đơn vị kinh tế tập thể và kinh tế quốc doanh. Vào nửacuối thập niên 80 của thế kỷ trước, Ban Tổ chức Trung ương, Ban Tư tưởng -Văn hoá Trung ương và Uỷ ban Kiểm tra Trung ương đã tiến hành nhiều đợtkhảo sát thực tế, nhiều cuộc hội thảo với nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí tráingược nhau xoay quanh vấn đề đảng viên có được làm kinh tế tư bản tư nhânkhông. Hội nghị Trung ương 10 khoá VI (năm 1990) cũng đưa vấn đề này ra thảoluận, nhưng do ý kiến còn quá khác nhau nên chưa kết luận được. Tiếp đó, vấnđề này lại được đưa ra thảo luận tại Đại hội VII (năm 1991) và Đại hội đã đi đếnkết luận dứt khoát: “Đảng viên không được làm kinh tế tư bản tư nhân”. Khôngnhững thế, Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1994) còn bổsung: “Đối với một số đảng viên đã làm chủ các doanh nghiệp tư bản tư nhân, tổchức Đảng cần xem xét và giải quyết từng trường hợp cụ thể, hướng dẫn và giúpđỡ chuyển đổi thành dạng xí nghiệp, công ty cổ phần, có sự tham gia của ngườilao động, của Nhà nước; hoặc thành hình thức kinh tế hợp tác, để vừa tận dụngđược vốn liếng và năng lực làm kinh tế của đảng viên, vừa bảo đảm bản chất giaicấp của Đảng”(1).Đại hội VIII (1996) tiếp tục khẳng định kết luận của Đại hội VII và nhấn mạnhthêm: Đảng viên không được làm hoặc mượn danh nghĩa người thân làm kinh tếtư bản tư nhân. Trong quá trình chuẩn bị Đại hội IX, Hội nghị Trung ương 10khoá VIII (2000) đã thảo luận ba vấn đề liên quan với nhau: (1) Thế nào là tư bảntư nhân; (2) Thế nào là bóc lột; (3) Nên giải quyết vấn đề đảng viên làm kinh tếtư bản tư nhân theo hướng nào? Trung ương thảo luận nhưng ý kiến vẫn rất khácnhau. Do đó, Bộ Chính trị đề nghị chưa biểu quyết để nghiên cứu tiếp.Đại hội IX (2001) cũng chưa có kết luận về vấn đề đảng viên làm kinh tế tư bảntư nhân và Điều lệ Đảng được thông qua tại Đại hội IX vẫn giữ một nội dung vềtiêu chuẩn đảng viên là “có lao động, không bóc lột”. Điều đáng chú ý là Hộinghị Trung ương 5 khoá IX (2002) đã đánh giá: “Trong thực tế, những đảng viênlàm kinh tế tư nhân đã có những đóng góp tích cực cho đất nước: góp phần pháttriển kinh tế, tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động, ổn định xã hội.Phần lớn những đảng viên là chủ doanh nghiệp đều chấp hành nghiêm chỉnh luậtpháp, chính sách của Nhà nước, quan tâm đến lợi ích của người lao động…”(2).Tháng 5 năm 2002, Bộ Chính trị đã giao cho Hội đồng Lý luận Trung ươngnghiên cứu, thảo luận vấn đề đảng viên làm kinh tế tư bản tư nhân. Hội đồng đãtổ chức nhiều đợt khảo sát thực tế, nhiều vòng hội thảo và đưa ra những câu hỏivề tiêu chí xác định kinh tế tư bản tư nhân, như mức vốn đầu tư vào sản xuất kinhdoanh là bao nhiêu: 20 tỷ, 50 tỷ, 100 tỷ, 500 tỷ hay 1.000 tỷ đồng? Mức thu êmướn lao động tối thiểu là bao nhiêu: 200, 300, 500 hay 1.000 lao đ ộng? Mức lợinhuận ròng là bao nhiêu? Mức sống của chủ doanh nghiệp tư bản tư nhân cao hơnmức sống trung bình của người lao động là bao nhiêu? - gấp 30 lần hay hơn 30lần? Xoay quanh những vấn đề này, ý kiến của các thành viên Hội đồng Lý luậnTrung ương và ý kiến ở các địa phương còn rất khác nhau. Các ý kiến thảo luậnnày đều đã được trình lên Bộ Chính trị.Như vậy, vấn đề đảng viên làm kinh tế tư bản tư nhâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac leninTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1588 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 504 0 0 -
40 trang 457 0 0
-
27 trang 354 2 0
-
57 trang 350 0 0
-
33 trang 341 0 0
-
63 trang 326 0 0
-
20 trang 309 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 305 1 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 296 0 0