Nghiên cứu triết học PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ VỚI TÍNH CÁCH MỘT MỤC TIÊU TOÀN CẦU CỦA NHÂN LOẠI
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.45 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả đã luận chứng để làm rõ rằng, quan niệm cũ về phát triển được hiểu trùng khít với phát triển kinh tế. Cách hiểu như vậy về phát triển đã bộc lộ những khiếm khuyết và nó cần được bổ sung bằng những đặc trưng mang bản chất phi kinh tế – phát triển văn hoá. Theo tác giả, phát triển là một khái niệm đa chiều, phương diện kinh tế rất quan trọng nhưng phương diện văn hoá cũng quan trọng không kém và do vậy, phải phát triển cả hai chứ không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ VỚI TÍNH CÁCH MỘT MỤC TIÊU TOÀN CẦU CỦA NHÂN LOẠI "PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ VỚI TÍNH CÁCH MỘT MỤC TIÊU TOÀN CẦUCỦA NHÂN LOẠIEVANDRO AGAZZI(*)Trong bài viết này, tác giả đã luận chứng để làm rõ rằng, quan niệm cũ về pháttriển được hiểu trùng khít với phát triển kinh tế. Cách hiểu như vậy về phát triểnđã bộc lộ những khiếm khuyết và nó cần được bổ sung bằng những đặc trưngmang bản chất phi kinh tế – phát triển văn hoá. Theo tác giả, phát triển là mộtkhái niệm đa chiều, phương diện kinh tế rất quan trọng nhưng phương diện vănhoá cũng quan trọng không kém và do vậy, phải phát triển cả hai chứ không phảichỉ riêng một phương diện nào.Gần đây, khi UNESCO công bố thập niên thế giới phát triển văn hoá, tổ chức nàyđã không đưa ra một khái niệm thực sự rõ ràng theo hai nghĩa: trước đây nó chưatừng được phổ biến (tức không có một ý nghĩa xác định) và ngay cả trong nhữngvăn kiện của UNESCO, nó cũng chưa được định nghĩa tường minh (một yêu cầuthường thấy đối với những khái niệm mới khi chúng được đưa vào từ vựng hiệncó). Tuy nhiên, điều này không ngăn cản chúng ta cố gắng phác hoạ ít nhất mộtsố đặc điểm trong ý nghĩa của khái niệm này bằng cách xem xét bối cảnh trongđó nó xuất hiện và những nguyên nhân dẫn đến sự hình thành của nó. Việc xemxét này cũng sẽ tính đến những gì còn mơ hồ bao quanh khái niệm ấy.Nguyên nhân đầu tiên dẫn đến sự mơ hồ của khái niệm này chính là việc nó đượcđề ra trong bối cảnh mà một khái niệm tương tự đã được biết đến một cách chínhthức từ rất lâu, khái niệm “phát triển”. Vậy giờ đây, khái niệm “phát triển vănhoá” có nghĩa là gì? Việc thêm vào đó tính từ “văn hoá” có ý nghĩa hay ám chỉđiều gì? Phải hiểu nó như một sự thay thế khái niệm cũ hay là được phát triển chitiết hơn? Việc trả lời những câu hỏi này không dễ dàng. Trên thực tế, việc đưa ratư tưởng phát triển văn hoá là hậu quả của những bất thành hiển nhiên trong lịchsử của những nỗ lực xuất hiện trong ba thập ni ên đề xuất “phát triển” (theo n ghĩathứ nhất) trong cái gọi là các nước thế giới thứ ba. Điều này, theo nghĩa nào đó,có thể bị coi như một sự lạ lùng, bởi người ta không thể hiểu ngay được tại saonhững bất thành thực tế trong việc vận dụng một khái niệm lại tác động đến ýnghĩa của nó và dẫn đến sự thay đổi hay từ bỏ nó. Tuy nhiên, từ một góc nhìnkhác, điều này là hợp lý. Trên thực tế, khi một khái niệm được đề xuất như cơ sởhướng dẫn hành động, tức như sự mô tả cho một mục tiêu hợp lý (và điều nàyđúng với trường hợp khái niệm “phát triển”) mà những hoạt động được thực hiệnkhông thành công thì, về mặt phương pháp luận, ta sẽ đúng khi đặt câu hỏi phảichăng thất bại của chúng là do việc áp dụng những bước đi cụ thể không thíchđáng hay do việc cụ thể hoá khái niệm mục ti êu không thoả đáng. Trong trườnghợp chính sách “phát triển” thất bại theo nguyên nghĩa, những nguyên nhân đãđược xác định, ít nhất trong một phạm vi nào đó, là ở tính không đầy đủ của sựđặc trưng hoá khái niệm phát triển. Nói một cách cụ thể, cho dù nó có tính chất“chung chung”, người ta cũng sẽ sớm nhận ra rằng, tư tưởng cũ về phát triển đãđược xét đến dưới dạng những đặc điểm rất giới hạn và cụ thể, tức là dưới dạngnhững đặc điểm kinh tế nghiêm ngặt: phát triển đã được ngầm hiểu là trùng khítvới phát triển kinh tế. Dù sao, nhận thức đơn giản này cũng không dẫn chúng tađi quá xa.Quả thực, những khả năng khác nhau đều có thể xảy ra. Khả năng thứ nhất nằmtrong nhận thức, tức là sự thừa nhận tư tưởng phát triển không bao giờ có thểđược sử dụng theo một nghĩa chung chung, mà phải luôn đi kèm với chỉ báo vềmột phương diện xác định cần phát triển. Điều này chứng minh cho việc thêmvào ý nghĩa cụ thể hoá cho tư tưởng phát triển, tức là thêm vào một tính từ bổnghĩa, kiểu như “kinh tế” hay “văn hoá”. Sự bổ sung này lại dẫn đến câu hỏi, liệucái lĩnh vực được lựa chọn có có đủ “đại diện” cho phát triển toàn cầu mà ngườita hướng đến? Thứ nữa, ta phải đặt câu hỏi liệu phương diện ấy có đủ độc lập đểphát triển vì chính mình hay nó không thể phát triển được nếu không có sự liênhệ với những phương diện khác. Trong trường hợp của chúng ta, câu hỏi kép nàytrở thành vấn đề - đặt ra ngay trước sự bất thành của phát triển “kinh tế” (vốnđược coi là “đại diện” cho phát triển) – liệu thất bại ấy có phải do phát triển kinhtế không thực sự là một tiêu chí đủ để “khái quát hoá” tư tưởng phát triển nóichung (tức là nó không đủ vững chắc và toàn diện cho tư tưởng ấy), hay phảichăng nó đã không ở vào cái vị trí bị xuyên tạc nếu không xét đến những phươngdiện khác. Thực ra, hai tình huống này không giống nhau. Trường hợp thứ nhất,người ta sẵn sàng thừa nhận rằng cái “mô hình phát triển” vạch ra dưới góc độkinh tế trong tự thân nó đã không thoả đáng và phải được bổ sung bằng nhữngđặc trưng khác mang bản chất phi kinh tế. Trường hợp thứ hai, người ta tin rằngmô hình kinh tế là mô hình tốt và thừa nhận những đặc trưng phi kinh tế phảiđược tính đến để bổ su ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ VỚI TÍNH CÁCH MỘT MỤC TIÊU TOÀN CẦU CỦA NHÂN LOẠI "PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ VỚI TÍNH CÁCH MỘT MỤC TIÊU TOÀN CẦUCỦA NHÂN LOẠIEVANDRO AGAZZI(*)Trong bài viết này, tác giả đã luận chứng để làm rõ rằng, quan niệm cũ về pháttriển được hiểu trùng khít với phát triển kinh tế. Cách hiểu như vậy về phát triểnđã bộc lộ những khiếm khuyết và nó cần được bổ sung bằng những đặc trưngmang bản chất phi kinh tế – phát triển văn hoá. Theo tác giả, phát triển là mộtkhái niệm đa chiều, phương diện kinh tế rất quan trọng nhưng phương diện vănhoá cũng quan trọng không kém và do vậy, phải phát triển cả hai chứ không phảichỉ riêng một phương diện nào.Gần đây, khi UNESCO công bố thập niên thế giới phát triển văn hoá, tổ chức nàyđã không đưa ra một khái niệm thực sự rõ ràng theo hai nghĩa: trước đây nó chưatừng được phổ biến (tức không có một ý nghĩa xác định) và ngay cả trong nhữngvăn kiện của UNESCO, nó cũng chưa được định nghĩa tường minh (một yêu cầuthường thấy đối với những khái niệm mới khi chúng được đưa vào từ vựng hiệncó). Tuy nhiên, điều này không ngăn cản chúng ta cố gắng phác hoạ ít nhất mộtsố đặc điểm trong ý nghĩa của khái niệm này bằng cách xem xét bối cảnh trongđó nó xuất hiện và những nguyên nhân dẫn đến sự hình thành của nó. Việc xemxét này cũng sẽ tính đến những gì còn mơ hồ bao quanh khái niệm ấy.Nguyên nhân đầu tiên dẫn đến sự mơ hồ của khái niệm này chính là việc nó đượcđề ra trong bối cảnh mà một khái niệm tương tự đã được biết đến một cách chínhthức từ rất lâu, khái niệm “phát triển”. Vậy giờ đây, khái niệm “phát triển vănhoá” có nghĩa là gì? Việc thêm vào đó tính từ “văn hoá” có ý nghĩa hay ám chỉđiều gì? Phải hiểu nó như một sự thay thế khái niệm cũ hay là được phát triển chitiết hơn? Việc trả lời những câu hỏi này không dễ dàng. Trên thực tế, việc đưa ratư tưởng phát triển văn hoá là hậu quả của những bất thành hiển nhiên trong lịchsử của những nỗ lực xuất hiện trong ba thập ni ên đề xuất “phát triển” (theo n ghĩathứ nhất) trong cái gọi là các nước thế giới thứ ba. Điều này, theo nghĩa nào đó,có thể bị coi như một sự lạ lùng, bởi người ta không thể hiểu ngay được tại saonhững bất thành thực tế trong việc vận dụng một khái niệm lại tác động đến ýnghĩa của nó và dẫn đến sự thay đổi hay từ bỏ nó. Tuy nhiên, từ một góc nhìnkhác, điều này là hợp lý. Trên thực tế, khi một khái niệm được đề xuất như cơ sởhướng dẫn hành động, tức như sự mô tả cho một mục tiêu hợp lý (và điều nàyđúng với trường hợp khái niệm “phát triển”) mà những hoạt động được thực hiệnkhông thành công thì, về mặt phương pháp luận, ta sẽ đúng khi đặt câu hỏi phảichăng thất bại của chúng là do việc áp dụng những bước đi cụ thể không thíchđáng hay do việc cụ thể hoá khái niệm mục ti êu không thoả đáng. Trong trườnghợp chính sách “phát triển” thất bại theo nguyên nghĩa, những nguyên nhân đãđược xác định, ít nhất trong một phạm vi nào đó, là ở tính không đầy đủ của sựđặc trưng hoá khái niệm phát triển. Nói một cách cụ thể, cho dù nó có tính chất“chung chung”, người ta cũng sẽ sớm nhận ra rằng, tư tưởng cũ về phát triển đãđược xét đến dưới dạng những đặc điểm rất giới hạn và cụ thể, tức là dưới dạngnhững đặc điểm kinh tế nghiêm ngặt: phát triển đã được ngầm hiểu là trùng khítvới phát triển kinh tế. Dù sao, nhận thức đơn giản này cũng không dẫn chúng tađi quá xa.Quả thực, những khả năng khác nhau đều có thể xảy ra. Khả năng thứ nhất nằmtrong nhận thức, tức là sự thừa nhận tư tưởng phát triển không bao giờ có thểđược sử dụng theo một nghĩa chung chung, mà phải luôn đi kèm với chỉ báo vềmột phương diện xác định cần phát triển. Điều này chứng minh cho việc thêmvào ý nghĩa cụ thể hoá cho tư tưởng phát triển, tức là thêm vào một tính từ bổnghĩa, kiểu như “kinh tế” hay “văn hoá”. Sự bổ sung này lại dẫn đến câu hỏi, liệucái lĩnh vực được lựa chọn có có đủ “đại diện” cho phát triển toàn cầu mà ngườita hướng đến? Thứ nữa, ta phải đặt câu hỏi liệu phương diện ấy có đủ độc lập đểphát triển vì chính mình hay nó không thể phát triển được nếu không có sự liênhệ với những phương diện khác. Trong trường hợp của chúng ta, câu hỏi kép nàytrở thành vấn đề - đặt ra ngay trước sự bất thành của phát triển “kinh tế” (vốnđược coi là “đại diện” cho phát triển) – liệu thất bại ấy có phải do phát triển kinhtế không thực sự là một tiêu chí đủ để “khái quát hoá” tư tưởng phát triển nóichung (tức là nó không đủ vững chắc và toàn diện cho tư tưởng ấy), hay phảichăng nó đã không ở vào cái vị trí bị xuyên tạc nếu không xét đến những phươngdiện khác. Thực ra, hai tình huống này không giống nhau. Trường hợp thứ nhất,người ta sẵn sàng thừa nhận rằng cái “mô hình phát triển” vạch ra dưới góc độkinh tế trong tự thân nó đã không thoả đáng và phải được bổ sung bằng nhữngđặc trưng khác mang bản chất phi kinh tế. Trường hợp thứ hai, người ta tin rằngmô hình kinh tế là mô hình tốt và thừa nhận những đặc trưng phi kinh tế phảiđược tính đến để bổ su ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac leninGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1531 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 478 0 0 -
40 trang 433 0 0
-
27 trang 341 2 0
-
57 trang 335 0 0
-
33 trang 313 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
63 trang 292 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 275 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0