Nghiên cứu triết học TRIẾT HỌC VIỆT NAM (TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.46 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối tượng của tư tưởng triết học Việt Nam Trước khi triết học Mác - Lênin du nhập vào Việt Nam, nếu theo tiêu chí của một nền triết học là phải có triết gia, triết thuyết và trường phỏi thỡ Việt Nam khụng cú một nền triết học nào. Suốt mấy thập kỷ qua, quan niệm này chiếm ưu thế trong đánh giá hoạt động văn hóa tinh thần của đất nước. Tuy nhiên, một số học giả, một số nhà nghiờn cứu vẫn khẳng định rằng, dân tộc Việt Nam có một nền văn hiến riờng, trong đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " TRIẾT HỌC VIỆT NAM (TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM) "TRIẾT HỌC VIỆT NAM (TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾTHỌC VIỆT NAM)Đối tượng của tư tưởng triết học Việt NamTrước khi triết học Mác - Lênin du nhập vào Việt Nam, nếu theo tiêu chí củamột nền triết học là phải có triết gia, triết thuyết và trường phỏi thỡ Việt Namkhụng cú một nền triết học nào. Suốt mấy thập kỷ qua, quan niệm này chiếmưu thế trong đánh giá hoạt động văn hóa tinh thần của đất nước. Tuy nhiên,một số học giả, một số nhà nghiờn cứu vẫn khẳng định rằng, dân tộc Việt Namcó một nền văn hiến riờng, trong đó chứa đựng một sắc thái tư tưởng khônggiống với các nền triết học và văn minh lớn lân cận. Sự nghiên cứu tư tưởng dântộc khiến việc khẳng định Việt Nam có tư tưởng triết học dần dần trở nên tự tinhơn. Đến nay, có xu hướng cũn cho rằng, chúng ta không chỉ có những tư tưởngtriết học, mà cũn cú cả những học thuyết triết học theo đúng nghĩa của nó.Giới nghiên cứu đều thấy rằng, triết học phương Tây thường gắn với nhữngthành tựu của khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên. Cũn triết học phươngĐông thường gắn với tôn giáo (Ấn Độ), với chính trị - xó hội, đạo đức (TrungQuốc), những tư tưởng triết học Việt Nam thỡ gắn liền với cụng cuộc bảo vệ vàxõy dựng đất nước. Nói Việt Nam có tư tưởng triết học vỡ Việt Nam được xemlà một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại, ngoài ra cũn dựa trờnmột số căn cứ sau:Thứ nhất, Việt Nam có một khả năng t ư duy khái quát phát triển rất sớm, biếtrút ra những cái chung từ việc quan sát các hiện tượng tự nhiên, xó hội và conngười, nghĩa là biết tỡm ra quy luật chung. Thờm nữa, Việt Nam biết lấy quỏkhứ để soi vào hiện tại, căn cứ vào hiện tại để định hướng cho tương lai; biếtxem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động phát triển...Thứ hai, Việt Nam cú nhiều chiến cụng oanh liệt trong sự nghiệp đấu tranhdựng nước và giữ nước, sau mỗi chiến công ấy đều có sự tổng kết để nâng lênthành lý luận. Chẳng hạn, tổng kết từ thời đại nọ sang thời đại kia, tổng kết từthời loạn lạc, chiến tranh sang hũa bỡnh, tổng kết sau khi khắc phục nhữngthiờn tai... Đó là những khái quát ít nhiều có tính triết học.Thứ ba, Việt Nam có sự giao lưu, tiếp biến với nhiều nền văn hóa thế giới: tiếp biếnvới nền văn hóa vĩ đại của Trung Hoa khi phong kiến phương Bắc vào xâm chiếmViệt Nam; tiếp biến với văn hóa Ấn Độ đồ sộ một phần do đạo Phật từ Ấn Độ dunhập sang, hoặc tiếp nhận đạo Kitô giáo qua cuộc xâm lược của thực dân phươngTây.Những tư tưởng triết học trên đây đó được Việt Nam tiếp nhận một cách cóchọn lọc, sau đó bản địa hóa. Như vậy, đối tượng của lịch sử tư tưởng triết họcViệt Nam là:- Nghiên cứu sự phát triển tư tưởng triết học bản địa qua hoạt động sống của conngười: sản xuất, đấu tranh xó hội, đấu tranh với tự nhiên.- Nghiờn cứu quỏ trỡnh nội địa hóa những t ư tưởng triết học bên ngoài qua sựgiao lưu, tiếp biến với văn hóa phương Tây và văn hóa phương Đông.Phạm vi nghiên cứuTrên cơ sở đối tượng nghiên cứu của lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam,phạm vi nghiên cứu gồm 4 mặt:1. Tư tưởng triết học về mối quan hệ giữa t ư duy và tồn tại, giữa con người vàtự nhiên, tinh thần và vật chất (phương Tây gọi là vấn đề cơ bản của triết học).Chẳng hạn, những vấn đề như quan hệ giữa Trời và người, hỡnh và thần, giữatõm và vật, hữu và vụ, lý và khớ,...2. Phương pháp tư duy biện chứng và tư duy siêu hỡnh: như quan hệ giữa tĩnh(siêu hỡnh) và động (biện chứng), thường (bất biến) và vô thường (không bấtbiến), thuận lẽ trời với lũng người,...3. Những vấn đề triết học xó hội, như đường lối trị nước của các triều đại, mốiquan hệ giữa trị và loạn, giữa vua và quan (quân thần), giữa vua với dân, vấn đềsử dụng nhân tài,...4. Những vấn đề triết học nhân sinh, nh ư bản chất con người, sự thành bạitrong việc đào tạo, giáo dục con người, đạo làm người, các chuẩn mực đạođức,...Đặc điểm của tư tưởng triết học Việt Nama. Những quan điểm khác nhau về tư tưởng triết học Việt NamTư tưởng triết học Việt Nam là bản sao chép rời rạc, là sự thu nhỏ của triết họcẤn Độ và Trung Quốc. Nhiều người cho rằng, dân tộc Việt Nam có tính thựcdụng cao, chỉ biết tiếp thu, chế biến các hệ thống t ư tưởng, tôn giáo cho phùhợp với mỡnh, chứ khụng cỳ sự sỏng tạo: Khụng cú sỏng tạo, chỉ cú vaymượn; chỉ có áp dụng, chỉ có thích nghi. Đó là sự thực của lịch sử tư tưởngchính thống Đại Việt . Rồi ngay cả tín ngưỡng, tâm linh của người Việt cũngnhẹ nhàng mà không sâu. Rằng, người Việt đại thể là thông minh, nhưngkhông mấy ai có trí tuệ lỗi lạc phi thường, có chăng thỡ chỉ giàu khả năng nghệthuật hơn khoa học, giàu trực giác hơn luận lý, úc sỏng tạo ớt, nhưng bắtchước, thích ứng, dung hũa thỡ tài , v.v.. Tựu trung lại, quan điểm này phủnhận tư tưởng triết học bản địa.Quan điểm khác cho rằng, ở Việt Nam chỉ có lịch sử tư tưởng nói chung, chứkhông có lịch sử tư tưởng triết học. Nếu có tư tưởng triết học thỡ chỉ là nhữngtriết lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " TRIẾT HỌC VIỆT NAM (TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM) "TRIẾT HỌC VIỆT NAM (TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾTHỌC VIỆT NAM)Đối tượng của tư tưởng triết học Việt NamTrước khi triết học Mác - Lênin du nhập vào Việt Nam, nếu theo tiêu chí củamột nền triết học là phải có triết gia, triết thuyết và trường phỏi thỡ Việt Namkhụng cú một nền triết học nào. Suốt mấy thập kỷ qua, quan niệm này chiếmưu thế trong đánh giá hoạt động văn hóa tinh thần của đất nước. Tuy nhiên,một số học giả, một số nhà nghiờn cứu vẫn khẳng định rằng, dân tộc Việt Namcó một nền văn hiến riờng, trong đó chứa đựng một sắc thái tư tưởng khônggiống với các nền triết học và văn minh lớn lân cận. Sự nghiên cứu tư tưởng dântộc khiến việc khẳng định Việt Nam có tư tưởng triết học dần dần trở nên tự tinhơn. Đến nay, có xu hướng cũn cho rằng, chúng ta không chỉ có những tư tưởngtriết học, mà cũn cú cả những học thuyết triết học theo đúng nghĩa của nó.Giới nghiên cứu đều thấy rằng, triết học phương Tây thường gắn với nhữngthành tựu của khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên. Cũn triết học phươngĐông thường gắn với tôn giáo (Ấn Độ), với chính trị - xó hội, đạo đức (TrungQuốc), những tư tưởng triết học Việt Nam thỡ gắn liền với cụng cuộc bảo vệ vàxõy dựng đất nước. Nói Việt Nam có tư tưởng triết học vỡ Việt Nam được xemlà một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại, ngoài ra cũn dựa trờnmột số căn cứ sau:Thứ nhất, Việt Nam có một khả năng t ư duy khái quát phát triển rất sớm, biếtrút ra những cái chung từ việc quan sát các hiện tượng tự nhiên, xó hội và conngười, nghĩa là biết tỡm ra quy luật chung. Thờm nữa, Việt Nam biết lấy quỏkhứ để soi vào hiện tại, căn cứ vào hiện tại để định hướng cho tương lai; biếtxem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động phát triển...Thứ hai, Việt Nam cú nhiều chiến cụng oanh liệt trong sự nghiệp đấu tranhdựng nước và giữ nước, sau mỗi chiến công ấy đều có sự tổng kết để nâng lênthành lý luận. Chẳng hạn, tổng kết từ thời đại nọ sang thời đại kia, tổng kết từthời loạn lạc, chiến tranh sang hũa bỡnh, tổng kết sau khi khắc phục nhữngthiờn tai... Đó là những khái quát ít nhiều có tính triết học.Thứ ba, Việt Nam có sự giao lưu, tiếp biến với nhiều nền văn hóa thế giới: tiếp biếnvới nền văn hóa vĩ đại của Trung Hoa khi phong kiến phương Bắc vào xâm chiếmViệt Nam; tiếp biến với văn hóa Ấn Độ đồ sộ một phần do đạo Phật từ Ấn Độ dunhập sang, hoặc tiếp nhận đạo Kitô giáo qua cuộc xâm lược của thực dân phươngTây.Những tư tưởng triết học trên đây đó được Việt Nam tiếp nhận một cách cóchọn lọc, sau đó bản địa hóa. Như vậy, đối tượng của lịch sử tư tưởng triết họcViệt Nam là:- Nghiên cứu sự phát triển tư tưởng triết học bản địa qua hoạt động sống của conngười: sản xuất, đấu tranh xó hội, đấu tranh với tự nhiên.- Nghiờn cứu quỏ trỡnh nội địa hóa những t ư tưởng triết học bên ngoài qua sựgiao lưu, tiếp biến với văn hóa phương Tây và văn hóa phương Đông.Phạm vi nghiên cứuTrên cơ sở đối tượng nghiên cứu của lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam,phạm vi nghiên cứu gồm 4 mặt:1. Tư tưởng triết học về mối quan hệ giữa t ư duy và tồn tại, giữa con người vàtự nhiên, tinh thần và vật chất (phương Tây gọi là vấn đề cơ bản của triết học).Chẳng hạn, những vấn đề như quan hệ giữa Trời và người, hỡnh và thần, giữatõm và vật, hữu và vụ, lý và khớ,...2. Phương pháp tư duy biện chứng và tư duy siêu hỡnh: như quan hệ giữa tĩnh(siêu hỡnh) và động (biện chứng), thường (bất biến) và vô thường (không bấtbiến), thuận lẽ trời với lũng người,...3. Những vấn đề triết học xó hội, như đường lối trị nước của các triều đại, mốiquan hệ giữa trị và loạn, giữa vua và quan (quân thần), giữa vua với dân, vấn đềsử dụng nhân tài,...4. Những vấn đề triết học nhân sinh, nh ư bản chất con người, sự thành bạitrong việc đào tạo, giáo dục con người, đạo làm người, các chuẩn mực đạođức,...Đặc điểm của tư tưởng triết học Việt Nama. Những quan điểm khác nhau về tư tưởng triết học Việt NamTư tưởng triết học Việt Nam là bản sao chép rời rạc, là sự thu nhỏ của triết họcẤn Độ và Trung Quốc. Nhiều người cho rằng, dân tộc Việt Nam có tính thựcdụng cao, chỉ biết tiếp thu, chế biến các hệ thống t ư tưởng, tôn giáo cho phùhợp với mỡnh, chứ khụng cỳ sự sỏng tạo: Khụng cú sỏng tạo, chỉ cú vaymượn; chỉ có áp dụng, chỉ có thích nghi. Đó là sự thực của lịch sử tư tưởngchính thống Đại Việt . Rồi ngay cả tín ngưỡng, tâm linh của người Việt cũngnhẹ nhàng mà không sâu. Rằng, người Việt đại thể là thông minh, nhưngkhông mấy ai có trí tuệ lỗi lạc phi thường, có chăng thỡ chỉ giàu khả năng nghệthuật hơn khoa học, giàu trực giác hơn luận lý, úc sỏng tạo ớt, nhưng bắtchước, thích ứng, dung hũa thỡ tài , v.v.. Tựu trung lại, quan điểm này phủnhận tư tưởng triết học bản địa.Quan điểm khác cho rằng, ở Việt Nam chỉ có lịch sử tư tưởng nói chung, chứkhông có lịch sử tư tưởng triết học. Nếu có tư tưởng triết học thỡ chỉ là nhữngtriết lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac leninTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1590 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 505 0 0 -
40 trang 458 0 0
-
27 trang 354 2 0
-
57 trang 351 0 0
-
33 trang 342 0 0
-
63 trang 327 0 0
-
20 trang 310 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 305 1 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 297 0 0