Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Cuốn sách "Triệu chứng học nội khoa (Tập 1)" phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Triệu chứng học cơ quan tim mạch; Triệu chứng học bộ máy vận động; Triệu chứng học cơ quan thận - tiết niệu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triệu chứng học nội khoa (Tập 1): Phần 2TRIỆU CHỨNG HỌC NỘI KHOA - Tập I C Ọ Chương 4 H TRIỆU CHỨNG HỌC Y CƠ QUAN TIM MẠCH N BẢ T Ấ U X À HN 227 CHƯƠNG 4. TRIỆU CHỨNG HỌC CƠ QUAN TIM MẠCH C Ọ H Y N BẢ T Ấ U X À HN228TRIỆU CHỨNG HỌC NỘI KHOA - Tập I Bài 1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ ỨNG DỤNG TRONG TRIỆU CHỨNG HỌC TIM MẠCHMỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: C 1. Nắm được giải phẫu của tim và các mạch máu. Ọ 2. Giải thích được các triệu chứng liên quan đến giải phẫu sinh lý tim và các mạch máu. H YNỘI DUNG Nghe tim đã trở thành phương pháp chủ đạo để chẩn đoán nhanh và không thể bỏ Nqua được tại giường bệnh. Để thành thạo các kỹ năng thăm khám tim đòi hỏi sự kiên BẢnhẫn, thực hành nhiều lần, nhưng gần đây ít được chú ý đi bởi sự phát triển của các cậnlâm sàng và hạn chế về thời gian thực hành lâm sàng. Đã có nhiều cảnh báo sự yếu kémvề các kỹ năng khám lâm sàng hiện nay, cũng như các thiếu hụt về tài liệu cho hệ thốngtim mạch ở tất cả các cấp đào tạo. Chương này tổng hợp các kiến thức về giải phẫu vàsinh lý học áp dụng cho việc thăm khám, nhìn - sờ - gõ và nghe tim giúp cho việc chẩn Tđoán hiệu quả, chính xác. ẤI. VỊ TRÍ ĐỐI CHIẾU TIM VÀ CÁC MẠCH MÁU LỚN TRÊN THÀNH NGỰC U Trước tiên, cần hình dung các cấu trúc bên trong của tim khi nhìn từ thành ngực. XTâm thất phải chiếm hầu hết mặt trước của tim. Tâm thất phải và động mạch phổi tạothành một cấu trúc áp sát phía sau và bên trái của xương ức (viền đen trong Hình 4.1). À Giới hạn dưới của tâm thất phải nằm dưới đường nối của xương ức và mũi ức.Tâm thất phải hẹp dần lên trên và liên tiếp với động mạch phổi ở ngang mức xương ức Hhay đáy tim - cực trên của tim ở khoang liên sườn 2 bên phải và trái cạnh xương ức. Tâm thất trái, nằm sau tâm thất phải và bên trái, tạo nên bờ trái của tim (Hình 4.1).NĐầu dưới cùng của nó thường là mỏm tim. Tìm mỏm đập của tim là động tác lâm sàngquan trọng, được xác định bằng sờ vùng trước tim tìm vị trí đập mạnh nhất (PMI: pointof maximal impulse). Vị trí này nằm ở bờ trái của tim và thường ở khoang liên sườn 5,cách đường giữa ngực từ 7 cm đến 9 cm, điển hình là ở đường giữa xương đòn trái. PMIkhông phải lúc nào cũng sờ được, ngay cả ở một bệnh nhân khỏe mạnh với một trái timbình thường. 229 CHƯƠNG 4. TRIỆU CHỨNG HỌC CƠ QUAN TIM MẠCH C Động mạch phổi Ọ Tâm thất phải H Y Hình 4.1. Vị trí đối chiếu tim trên thành ngực N Ở tư thế nằm ngửa, đường kính của PMI có thể lớn, khoảng 1- 2,5 cm. Lưu ý, ở một số bệnh nhân, vùng đập trước tim mạnh nhất có thể không ở mỏm BẢcủa tâm thất trái. Ví dụ, ở những bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, các vùngđập sờ thấy nổi bật nhất có thể là ở gần vùng mũi ức hoặc vùng thượng vị do phì đạithất phải (dấu hiệu Hartzer). Phía trên của tim có các mạch máu lớn. Động mạch phổi chia đôi sớm thành các Tnhánh bên trái và bên phải. Cung ĐMC lên đi từ tâm thất trái đến góc xương ức rồi uốn Ấcong sang trái và sau đó đi xuống. Các tĩnh mạch chủ trên và chủ dưới mang máu tĩnhmạch từ phần trên và dưới của cơ thể về tâm nhĩ phải. U ...