Nghiên cứu tưới nước và kỹ thuật tỉa cành thích hợp cho cây ca cao
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày kết quả nghiên cứu tưới nước cho vườn ca cao kinh doanh tại Đắk Lắk từ năm 2012-2014 cho thấy tưới nước có tác dụng tốt đến các chỉ tiêu cấu thành năng suất như tăng tỷ lệ đậu quả, tăng trọng lượng hạt và hạn chế tỷ lệ rụng quả. Công thức không tưới tỷ lệ rụng quả cao nhất (46,93%).. Tưới nước cũng góp phần làm tăng số quả/cây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tưới nước và kỹ thuật tỉa cành thích hợp cho cây ca caoVIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNGHIÊN CỨU TƯỚI NƯỚC VÀ KỸ THUẬT TỈA CÀNH THÍCH HỢPCHO CÂY CA CAOTrương Hồng1, Nguyễn Thị Ngọc Hà1, Võ Thị Thu Vân1, Hoàng Hải Long11Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây NguyênTÓM TẮTKết quả nghiên cứu tưới nước cho vườn ca cao kinh doanh tại Đắk Lắk từ năm 2012 – 2014cho thấy tưới nước có tác dụng tốt đến các chỉ tiêu cấu thành năng suất như tăng tỷ lệ đậu quả, tăngtrọng lượng hạt và hạn chế tỷ lệ rụng quả. Công thức không tưới tỷ lệ rụng quả cao nhất (46,93%).Tưới nước cũng góp phần làm tăng số quả/cây. Công thức tưới tiết kiệm100 lít/gốc/lần với chu kỳ 15ngày có trọng lượng hạt đạt cao nhất (132,42g/100 hạt); công thức đối chứng không tưới có trọnglượng 100 hạt là thấp nhất (122,91 g/100 hạt). Áp dụng phương pháp tưới tiết kiệm với lượng nước100 lít/gốc/lần, chu kỳ 15 ngày 1 lần thì năng suất ca cao đạt cao nhất (1,17 tấn/ha), hiệu quả kỹ thuậttăng 91%. Kết quả nghiên cứu tại Bình Phước cho thấy, tưới nước thích hợp trong mùa khô góp phầnlàm tăng năng suất ca cao từ 4,96 – 37,14%. Lượng nước tưới thích hợp để năng suất ca cao đạt caonhất là 75 lít/gốc/lần chu kỳ 10 ngày/lần tưới bằng phương pháp tưới tiết kiệm. Kết quả nghiên cứutạo hình cho thấy tỉa cành, tạo tán thích hợp giúp hạn chế rụng quả, giảm tác hại của bọ xít muỗi vàbệnh thối quả ca cao.Từ khóa: Ca cao, năng suất, tưới tiết kiệm, tỉa cànhI. ĐẶT VẤN ĐỀCây ca cao là cây trồng ưa bóng đồngthời khá nhạy cảm với điều kiện khô hạn, tướinước và tạo hình là điều cần thiết, đặc biệt là ởnhững vùng trồng có mùa khô kéo dài từ 3 - 6tháng. Tuy nhiên các nghiên cứu về tưới nướcvà tỉa cành tạo tán trên cây ca cao thì chưađược nghiên cứu nhiều.II. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượngVườn ca cao kinh doanh 10 năm tuổi,trồng các giống TD3, TD5, TD6.2.2. Địa điểm2.2.1. Thí nghiệm tưới nướcTrong sản xuất ca cao, các phương pháptưới thường được sử dụng là tưới phun mưa,tưới gốc. Kỹ thuật tưới nhỏ giọt được đánh giácao về khả năng tiết kiệm nước nhưng chưađược ứng dụng trong sản xuất ca cao. Bên cạnhđó, trong quá trình canh tác nếu việc tỉa cànhtạo tán không thích hợp, cây ca cao quá rậmrạp, độ sáng trong tán cây không đảm bảo sẽảnh hưởng đến ra hoa, đậu quả, là môi trườngthuận lợi cho sâu hại và nấm bệnh phát triểngây hại, đặc biệt là nấm gây thối quả, bọ xítmuỗi. Các vấn đề trên đã làm giảm năng suất,chất lượng sản phẩm, giảm thu nhập của ngườitrồng ca cao.- Tại Đắk Lắk : Tại Viện Khoa học Kỹthuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên, HòaThắng, Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk.Chính vì vậy “Nghiên cứu tưới nước và kỹthuật tỉa cành thích hợp cho cây ca cao là cầnthiết nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nước tướivà hạn chế được tác hại của nấm bệnh, bọ xítmuỗi, tạo điều kiện cho cây ca cao sinh trưởng vàphát triển tốt, cho năng suất cao, ổn định.- Tại Đắk Lắk: thí nghiệm được bố trítrên vườn ca cao trồng thuần trên đất bazan,mật độ 1.100 cây/ha.708Thí nghiệm được bố trí trên vườn ca caotrồng thuần trên đất bazan, mật độ 1.100 cây/ha(khoảng cách 3m x 3m).- Tại Bình Phước: thí nghiệm được bố trítrên vườn ca cao trồng thuần trên đất xámGranit. Mật độ trồng cây ca cao: 3m x 3m,tương đương 1.111 cây/ha.Thời gian thí nghiệm: từ 2012 - 2013.2.2.2. Thí nghiệm tạo hình- Tại Bình Phước: thí nghiệm được bố trítrên vườn ca cao trồng xen dưới tán điều trênđất bazan. Mật độ cây điều: 138 cây/ha; mật độca cao: 1.000 cây/ha.Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai- Tại Bến Tre: thí nghiệm được bố trítrên vườn ca cao trồng xen dưới tán dừa trênđất phù sa ven biển. Mật độ cây dừa: 156cây/ha; mật độ ca cao 450 cây/ha.* Thời gian thí nghiệm: 2012 - 2014.2.3. Phương pháp nghiên cứu2.3.1. Bố trí thí nghiệm* Thí nghiệm tưới nước- Tại Đắk LắkCông thứcCT1 (Tưới gốc)CT2 (Tưới tiết kiệm)CT3 (Tưới tiết kiệm)CT4 (Tưới tiết kiệm)CT5 (Đ/c)Lần tướiLượng nước (lít)200100100100+ Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫunhiên đầy đủ với 3 lần nhắc lại.+ Quy mô thí nghiệm: Mỗi ô cơ sở gồm28 cây ca cao, diện tích thí nghiệm (kể cả bảoChu kỳ (ngày)30152030Không tưới nướcvệ) là 0,5 ha.+ Kỹ thuật tưới: tưới nhỏ giọt tại gốc vớilưu lượng 50 lít nước/giờ- Tại Bình PhướcCông thứcCT1CT2CT3CT4CT5 (Đ/c)Lần tướiLượng nước (lít)50507575+ Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫunhiên đầy đủ với 3 lần nhắc lại.+ Quy mô thí nghiệm: Mỗi ô cơ sở 25cây ca cao, diện tích thí nghiệm (kể cả bảo vệ)Chu kỳ (ngày)10151015Không tưới nướclà 0,5ha.+ Biện pháp kỹ thuật canh tác: Bón 160g N;85g P2O5 và 120g K2O/cây, bón 3 lần/năm; phunphòng trừ bệnh thối quả 4 lần trong mùa mưa.* Thí nghiệm tạo hìnhCông thứcCT1 (Đ/c)CT2CT3CT4* Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối hoàntoàn ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lại.* Quy mô thí nghiệm: Mỗi ô cơ sở gồm24 cây ca cao, diện tích thí nghiệm (kể cả bảovệ) là 0,5 ha.2.3.2. Phương pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tưới nước và kỹ thuật tỉa cành thích hợp cho cây ca caoVIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNGHIÊN CỨU TƯỚI NƯỚC VÀ KỸ THUẬT TỈA CÀNH THÍCH HỢPCHO CÂY CA CAOTrương Hồng1, Nguyễn Thị Ngọc Hà1, Võ Thị Thu Vân1, Hoàng Hải Long11Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây NguyênTÓM TẮTKết quả nghiên cứu tưới nước cho vườn ca cao kinh doanh tại Đắk Lắk từ năm 2012 – 2014cho thấy tưới nước có tác dụng tốt đến các chỉ tiêu cấu thành năng suất như tăng tỷ lệ đậu quả, tăngtrọng lượng hạt và hạn chế tỷ lệ rụng quả. Công thức không tưới tỷ lệ rụng quả cao nhất (46,93%).Tưới nước cũng góp phần làm tăng số quả/cây. Công thức tưới tiết kiệm100 lít/gốc/lần với chu kỳ 15ngày có trọng lượng hạt đạt cao nhất (132,42g/100 hạt); công thức đối chứng không tưới có trọnglượng 100 hạt là thấp nhất (122,91 g/100 hạt). Áp dụng phương pháp tưới tiết kiệm với lượng nước100 lít/gốc/lần, chu kỳ 15 ngày 1 lần thì năng suất ca cao đạt cao nhất (1,17 tấn/ha), hiệu quả kỹ thuậttăng 91%. Kết quả nghiên cứu tại Bình Phước cho thấy, tưới nước thích hợp trong mùa khô góp phầnlàm tăng năng suất ca cao từ 4,96 – 37,14%. Lượng nước tưới thích hợp để năng suất ca cao đạt caonhất là 75 lít/gốc/lần chu kỳ 10 ngày/lần tưới bằng phương pháp tưới tiết kiệm. Kết quả nghiên cứutạo hình cho thấy tỉa cành, tạo tán thích hợp giúp hạn chế rụng quả, giảm tác hại của bọ xít muỗi vàbệnh thối quả ca cao.Từ khóa: Ca cao, năng suất, tưới tiết kiệm, tỉa cànhI. ĐẶT VẤN ĐỀCây ca cao là cây trồng ưa bóng đồngthời khá nhạy cảm với điều kiện khô hạn, tướinước và tạo hình là điều cần thiết, đặc biệt là ởnhững vùng trồng có mùa khô kéo dài từ 3 - 6tháng. Tuy nhiên các nghiên cứu về tưới nướcvà tỉa cành tạo tán trên cây ca cao thì chưađược nghiên cứu nhiều.II. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượngVườn ca cao kinh doanh 10 năm tuổi,trồng các giống TD3, TD5, TD6.2.2. Địa điểm2.2.1. Thí nghiệm tưới nướcTrong sản xuất ca cao, các phương pháptưới thường được sử dụng là tưới phun mưa,tưới gốc. Kỹ thuật tưới nhỏ giọt được đánh giácao về khả năng tiết kiệm nước nhưng chưađược ứng dụng trong sản xuất ca cao. Bên cạnhđó, trong quá trình canh tác nếu việc tỉa cànhtạo tán không thích hợp, cây ca cao quá rậmrạp, độ sáng trong tán cây không đảm bảo sẽảnh hưởng đến ra hoa, đậu quả, là môi trườngthuận lợi cho sâu hại và nấm bệnh phát triểngây hại, đặc biệt là nấm gây thối quả, bọ xítmuỗi. Các vấn đề trên đã làm giảm năng suất,chất lượng sản phẩm, giảm thu nhập của ngườitrồng ca cao.- Tại Đắk Lắk : Tại Viện Khoa học Kỹthuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên, HòaThắng, Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk.Chính vì vậy “Nghiên cứu tưới nước và kỹthuật tỉa cành thích hợp cho cây ca cao là cầnthiết nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nước tướivà hạn chế được tác hại của nấm bệnh, bọ xítmuỗi, tạo điều kiện cho cây ca cao sinh trưởng vàphát triển tốt, cho năng suất cao, ổn định.- Tại Đắk Lắk: thí nghiệm được bố trítrên vườn ca cao trồng thuần trên đất bazan,mật độ 1.100 cây/ha.708Thí nghiệm được bố trí trên vườn ca caotrồng thuần trên đất bazan, mật độ 1.100 cây/ha(khoảng cách 3m x 3m).- Tại Bình Phước: thí nghiệm được bố trítrên vườn ca cao trồng thuần trên đất xámGranit. Mật độ trồng cây ca cao: 3m x 3m,tương đương 1.111 cây/ha.Thời gian thí nghiệm: từ 2012 - 2013.2.2.2. Thí nghiệm tạo hình- Tại Bình Phước: thí nghiệm được bố trítrên vườn ca cao trồng xen dưới tán điều trênđất bazan. Mật độ cây điều: 138 cây/ha; mật độca cao: 1.000 cây/ha.Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai- Tại Bến Tre: thí nghiệm được bố trítrên vườn ca cao trồng xen dưới tán dừa trênđất phù sa ven biển. Mật độ cây dừa: 156cây/ha; mật độ ca cao 450 cây/ha.* Thời gian thí nghiệm: 2012 - 2014.2.3. Phương pháp nghiên cứu2.3.1. Bố trí thí nghiệm* Thí nghiệm tưới nước- Tại Đắk LắkCông thứcCT1 (Tưới gốc)CT2 (Tưới tiết kiệm)CT3 (Tưới tiết kiệm)CT4 (Tưới tiết kiệm)CT5 (Đ/c)Lần tướiLượng nước (lít)200100100100+ Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫunhiên đầy đủ với 3 lần nhắc lại.+ Quy mô thí nghiệm: Mỗi ô cơ sở gồm28 cây ca cao, diện tích thí nghiệm (kể cả bảoChu kỳ (ngày)30152030Không tưới nướcvệ) là 0,5 ha.+ Kỹ thuật tưới: tưới nhỏ giọt tại gốc vớilưu lượng 50 lít nước/giờ- Tại Bình PhướcCông thứcCT1CT2CT3CT4CT5 (Đ/c)Lần tướiLượng nước (lít)50507575+ Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫunhiên đầy đủ với 3 lần nhắc lại.+ Quy mô thí nghiệm: Mỗi ô cơ sở 25cây ca cao, diện tích thí nghiệm (kể cả bảo vệ)Chu kỳ (ngày)10151015Không tưới nướclà 0,5ha.+ Biện pháp kỹ thuật canh tác: Bón 160g N;85g P2O5 và 120g K2O/cây, bón 3 lần/năm; phunphòng trừ bệnh thối quả 4 lần trong mùa mưa.* Thí nghiệm tạo hìnhCông thứcCT1 (Đ/c)CT2CT3CT4* Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối hoàntoàn ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lại.* Quy mô thí nghiệm: Mỗi ô cơ sở gồm24 cây ca cao, diện tích thí nghiệm (kể cả bảovệ) là 0,5 ha.2.3.2. Phương pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Việt Nam Tài liệu nông nghiệp Kỹ thuật tưới nước Kỹ thuật tỉa cành Cây ca caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 106 0 0 -
Giáo trình Thủy nông (Dành cho ngành trồng trọt): Phần 1
87 trang 101 0 0 -
6 trang 100 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 58 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
4 trang 45 0 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
Tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp hàng hóa: Vấn đề và giải pháp
3 trang 33 0 0 -
2 trang 32 0 0