Danh mục

Nghiên cứu tỷ lệ, đặc điểm và yếu tố nguy cơ gây tổn thương thận cấp ở bệnh nhân suy tim mạn mất bù cấp tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 263.46 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày nghiên cứu tỷ lệ và một số đặc điểm tổn thương thận cấp ở bệnh nhân suy tim mạn mất bù cấp; Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ gây tổn thương thận cấp ở bệnh nhân suy tim mạn mất bù cấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tỷ lệ, đặc điểm và yếu tố nguy cơ gây tổn thương thận cấp ở bệnh nhân suy tim mạn mất bù cấp tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017 NGHIÊN CỨU TỶ LỆ, ĐẶC ĐIỂM VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY TỔN THƢƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN MẤT BÙ CẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG BS Thái Hán Vinh, BS nguyễn Thị Trà My, ĐD Võ Thị Bạch Yến. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim mất bù cấp (ADHF: acute decompensated heart failure ) là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất khiến bệnh nhân (BN) nhập viện, đặc biệt ở người trên 65 tuổi. Có khoảng 24,2% - 63,3% bệnh nhân ADHF bị tổn thương thận cấp[12] (AKI: acute kidney injury) và được xem như là hội chứng tim thận típ 1(CRS1: Cardiorenal Syndrome type 1). Tỉ lệ này thay đổi nhiều giữa các nghiên cứu vì dựa vào các tiêu chuẩn chẩn đoán tổn thương thận cấp khác nhau. HIện nay AKIN, RIFLE, KDIGO được chấp nhận rộng rãi để đánh giá tổn thương thận cấp ở bệnh nhân nặng nằm điều trị tại khoa hồi sức. Các tiêu chuẩn mới này đã được đồng thuận chọn làm tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tim thận cấp [9]. Tổn thương thận cấp là một yếu tố tiên lượng xấu ở bệnh nhân suy tim mất bù cấp, kéo dài thời gian nằm viện và tăng tỉ lệ tử vong, tăng khả năng nhập viện lại và dễ dẫn đến bệnh thận mạn [9]. Khi đã xảy ra tổn thương thận cấp thì cần phải có chiến lược điều trị thích hợp. Vì vậy ngăn ngừa và phát hiện sớm tổn thương thận cấp là cần thiết trong điều trị suy tim mất bù cấp. Hội tim mạch Hoa Kỳ đã khuyến cáo theo dõi nồng độ creatinin hàng ngày ở bệnh nhân suy tim cấp [8]. Mặc dù CRS típ 1 là phổ biến, tiên lượng xấu, có thể ngăn ngừa được nhưng tại Việt Nam, trên thực hành lâm sàng vấn đề này còn chưa được quan tâm đúng mức. Để giúp bác sỹ lâm sàng có cảnh báo về tình trạng tổn thương thận cấp ở bệnh nhân suy tim mất bù cấp và giúp cho việc điều trị, tiên lượng bệnh nên chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu tỷ lệ, đặc điểm và yếu tố nguy cơ gây tổn thương thận cấp ở bệnh nhân suy tim mạn mất bù cấp. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1- Nghiên cứu tỷ lệ và một số đặc điểm tổn thương thận cấp ở bệnh nhân suy tim mạn mất bù cấp . 2- Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ gây tổn thương thận cấp ở bệnh nhân suy tim mạn mất bù cấp II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Tiêu chuẩn chọn bệnh suy tim mạn mất bù cấp: - Chẩn đoán suy tim mạn theo ESC 2008 - Tiêu chuẩn đợt cấp suy tim mạn cần phải nhập viện điều trị theo khuyến cáo HFSA 2010 cho suy tim mất bù cấp - > 18 tuổi nằm điều trị ít hơn 48 giờ và đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ : - BN bệnh thận mạn có eGFR < 15mL/min per 1.73 m2 Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang 113 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017 - Suy tim cấp do: Suy tim sau phẩu thuật, suy đa cơ quan, ép tim cấp. - Hội chứng vành cấp cần chuyển viện sớm để can thiệp mạch vành. - Dùng thuốc cản quang. 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Thiết kế nghiên cứu: tiền cứu, mô tả, theo dõi. - Cỡ mẫu: Lấy mẫu thuận tiện. - Địa điểm nghiên cứu: Khoa chăm sóc tích cực bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang. 2.3.TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ Chẩn đoán và phân độ AKI theo KDIGO 2012 dựa vào creatinin huyết thanh. 2.4. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ Các dữ liệu thu thập được nhập và phân tích bằng phần mềm SpSS 16.0. Phân tích đơn biến: - Biến số rời: tỷ lệ %, Chi-square test. Nếu các giá trị nhỏ sẽ được hiệu chỉnh bằng Fisher’s exact test. - Biến số liên tục: tính trung bình, so sánh trung bình bằng T test. Phân tích đa biến: Xác định xem yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng nào có khả năng liên quan đến nguy cơ mắc AKI Chọn P có ý nghĩa khi pHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017 Cải thiện điều trị 53 (62,4) 23(43,4) 30(56,6) 0,005 Đặc điểm lâm sàng phù 27(31,8) 18(38,3) 9(23,7) 0,15 Tĩnh mạch cổ nổi 33(38,8) 23(48,9) 10(26,3) 0,03 Ran ở phổi 80(94,1) 46(97,9) 34(89,5) 0,10 Đặcđiểm huyết động Nhịp tim 107,2± 28,3 106±28,4 108,8± 28,5 0,67 (lần/phút) HA tt (mmHg) 133,8±42,4 132,3± 46 135,5± 37,9 0,74 HA ttr (mmHg) 77,3 ± 23,8 77,61± 28 76,9± 17,7 0,89 Huyết học, sinh hóa Creatinin (mg/dl) 1,55±1,1 1,87± 1,37 1,15± 0,46 0,003 Hb (g/dl) 11,1± 2,3 11,2± 2,4 11,06±2,26 0,79 Na (mEq/L) 136,2± 6 136,57± 5,86 135,81± 6,35 0,56 Kali (mEq/L) 3,9± 1 4,09± 1,13 3,68± 0,98 0,08 Bệnh lý đi kèm Đái tháo 27(31,8) 17(36,2) 10(26,3%) 0,33 đường,n(%) Tăng HA,n(%) 47(55,3) 28(59,6) 19(50 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: