Nghiên cứu tỷ lệ và các yếu tố nguy cơ liên quan đến loãng xương trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.71 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu tỷ lệ và các yếu tố nguy cơ liên quan đến loãng xương trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trình bày xác định tỷ lệ loãng xương và đánh giá một số yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh loãng xương ở bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ổn định được quản lí tại phòng khám ngoại trú – Bệnh viện Bạch Mai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tỷ lệ và các yếu tố nguy cơ liên quan đến loãng xương trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 124 | 2021 | TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN LOÃNG XƯƠNG TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Nguyễn Đức Mạnh1 TÓM TẮT Ngô Quý Châu1,2 Mục tiêu: Xác định tỷ lệ loãng xương và đánh giá một số yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh loãng xương ở bệnh nhân Trường Đại học Y Hà Nội 1 Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội 2 mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ổn định được quản lí tại phòng khám ngoại trú – Bệnh viện Bạch Mai. Đối tượng: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên các bệnh nhân được chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được quản lí tại phòng khám ngoại trú bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10/2019 đến tháng 10/2020 đồng ý tham gia nghiên cứu. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Chúng tôi thu thập các biến số và đo mật độ xương của bệnh nhân, sau đó dùng các test kiểm định để đưa ra tỷ lệ loãng xương và đánh giá các yếu tố nguy cơ liên quan đến loãng xương trên bệnh nhân COPD. Kết quả: Trung bình giá trị T-score tại vị trí cổ xương đùi là -1.58, tỷ lệ bệnh nhân có T-score ≤ -2.5 tại vị trí này là 23.3%. Trung bình giá trị T-score tại vị trí cột sống thắt lưng là -1.87 và số bệnh nhân có T-score ≤ -2.5 chiếm 35%. Dựa trên T-score tại cả hai vị trí tỷ lệ bệnh nhân loãng xương là 38.33%, tỷ lệ bệnh nhân có giảm mật độ xương là 41.67%. Các bệnh nhân sử dụng corticoid đường toàn thân có nguy cơ mắc loãng xương cao gấp 9.72 lần so với các bệnh nhân không sử dụng. Kết luận: Các bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có tỷ lệ loãng xương cũng như giảm mật độ xương cao Tác giả chịu trách nhiệm: hơn so với tỷ lệ được nghiên cứu trong cộng đồng. Việc sử Ngô Quý Châu dụng corticoid đường toàn làm tăng nguy cơ loãng xương Trường Đại học Y Hà Nội đáng kể. Vì vậy cần đặc biệt khuyến cáo đánh giá nguy cơ và Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội tầm soát sớm loãng xương trên các bệnh nhân bệnh phổi tắc Email: chaunq@tamanhhospital.vn nghẽn mạn tính để điều trị kịp thời và cần cân nhắc lợi ích cũng như nguy cơ của việc sử dụng corticoid toàn thân trên Ngày nhận bài: 10/09/2021 các bệnh nhân này. Ngày phản biện: 28/10/2021 Ngày đồng ý đăng: 05/11/2021 Từ khóa: Loãng xương, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 167 TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2021 | SỐ 124 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. ĐẶT VẤN ĐỀ chuyển hóa xương: cường giáp, cường cận giáp nguyên phát, cắt bỏ buồng trứng NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 124 | 2021 | NGUYỄN ĐỨC MẠNH VÀ CỘNG SỰ - Khai thác các tiền sử và triệu chứng liên COPD. Giá trị pTẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2021 | SỐ 124 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phân nhóm COPD 3.2. Khảo sát mật độ xương và chức A 4 (6.7%) năng hô hấp trên đối tượng nghiên cứu B 14 (23.3%) Bảng 2. Đặc điểm mật độ xương của đối C 8 (13.3%) tương nghiên cứu (n=60) D 34 (56.7%) Đặc điểm Kết quả Nhận xét: Quần thể nghiên cứu của chúng Mật độ xương tại cổ xương đùi tôi là các bệnh nhân nam, tuổi cao (48 - 76) Loãng xương 14 (23.3%) phần lớn trên 60 tuổi. Có 43.3% bệnh nhân có Giảm mật độ xương 27 (45.0%) bệnh đồng mắc được chẩn đoán trước đó mà Bình thường 19 (31.7%) chủ yếu là tăng huyết áp và đái tháo đường. Mật đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tỷ lệ và các yếu tố nguy cơ liên quan đến loãng xương trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 124 | 2021 | TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN LOÃNG XƯƠNG TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Nguyễn Đức Mạnh1 TÓM TẮT Ngô Quý Châu1,2 Mục tiêu: Xác định tỷ lệ loãng xương và đánh giá một số yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh loãng xương ở bệnh nhân Trường Đại học Y Hà Nội 1 Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội 2 mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ổn định được quản lí tại phòng khám ngoại trú – Bệnh viện Bạch Mai. Đối tượng: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên các bệnh nhân được chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được quản lí tại phòng khám ngoại trú bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10/2019 đến tháng 10/2020 đồng ý tham gia nghiên cứu. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Chúng tôi thu thập các biến số và đo mật độ xương của bệnh nhân, sau đó dùng các test kiểm định để đưa ra tỷ lệ loãng xương và đánh giá các yếu tố nguy cơ liên quan đến loãng xương trên bệnh nhân COPD. Kết quả: Trung bình giá trị T-score tại vị trí cổ xương đùi là -1.58, tỷ lệ bệnh nhân có T-score ≤ -2.5 tại vị trí này là 23.3%. Trung bình giá trị T-score tại vị trí cột sống thắt lưng là -1.87 và số bệnh nhân có T-score ≤ -2.5 chiếm 35%. Dựa trên T-score tại cả hai vị trí tỷ lệ bệnh nhân loãng xương là 38.33%, tỷ lệ bệnh nhân có giảm mật độ xương là 41.67%. Các bệnh nhân sử dụng corticoid đường toàn thân có nguy cơ mắc loãng xương cao gấp 9.72 lần so với các bệnh nhân không sử dụng. Kết luận: Các bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có tỷ lệ loãng xương cũng như giảm mật độ xương cao Tác giả chịu trách nhiệm: hơn so với tỷ lệ được nghiên cứu trong cộng đồng. Việc sử Ngô Quý Châu dụng corticoid đường toàn làm tăng nguy cơ loãng xương Trường Đại học Y Hà Nội đáng kể. Vì vậy cần đặc biệt khuyến cáo đánh giá nguy cơ và Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội tầm soát sớm loãng xương trên các bệnh nhân bệnh phổi tắc Email: chaunq@tamanhhospital.vn nghẽn mạn tính để điều trị kịp thời và cần cân nhắc lợi ích cũng như nguy cơ của việc sử dụng corticoid toàn thân trên Ngày nhận bài: 10/09/2021 các bệnh nhân này. Ngày phản biện: 28/10/2021 Ngày đồng ý đăng: 05/11/2021 Từ khóa: Loãng xương, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 167 TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2021 | SỐ 124 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. ĐẶT VẤN ĐỀ chuyển hóa xương: cường giáp, cường cận giáp nguyên phát, cắt bỏ buồng trứng NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 124 | 2021 | NGUYỄN ĐỨC MẠNH VÀ CỘNG SỰ - Khai thác các tiền sử và triệu chứng liên COPD. Giá trị pTẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2021 | SỐ 124 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phân nhóm COPD 3.2. Khảo sát mật độ xương và chức A 4 (6.7%) năng hô hấp trên đối tượng nghiên cứu B 14 (23.3%) Bảng 2. Đặc điểm mật độ xương của đối C 8 (13.3%) tương nghiên cứu (n=60) D 34 (56.7%) Đặc điểm Kết quả Nhận xét: Quần thể nghiên cứu của chúng Mật độ xương tại cổ xương đùi tôi là các bệnh nhân nam, tuổi cao (48 - 76) Loãng xương 14 (23.3%) phần lớn trên 60 tuổi. Có 43.3% bệnh nhân có Giảm mật độ xương 27 (45.0%) bệnh đồng mắc được chẩn đoán trước đó mà Bình thường 19 (31.7%) chủ yếu là tăng huyết áp và đái tháo đường. Mật đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y học lâm sàng Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh loãng xương Bệnh nhân COPD Loãng xương trên bệnh nhân COPDGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 377 0 0
-
106 trang 208 0 0
-
11 trang 187 0 0
-
107 trang 164 0 0
-
177 trang 143 0 0
-
4 trang 89 0 0
-
114 trang 84 0 0
-
Khảo sát mô hình bệnh tật tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Thống Nhất năm 2012‐2013
7 trang 74 0 0 -
8 trang 61 0 0
-
4 trang 49 0 0