Danh mục

Nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển thể lực chung cho sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 297.93 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này là kết quả nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển thể lực chung cho sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Tài chính - Kế toán. Trên cơ sở đó lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thể lực chung cho sinh viên năm thứ nhất của Trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển thể lực chung cho sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Tài chính - Kế toán ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG CHO SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN A STUDY ON THE APPLICATION OF EXERCISES OF PHYSICAL STRENGTH DEVELOPMENT FOR FIRST YEAR STUDENTS OF THE UNIVERSITY OF FINANCE AND ACCOUNTINGNgày nhận bài : 13.3.2023 ThS. Hà Văn Thành - ThS. Lê Văn Phi LongNgày nhận kết quả phản biện : 07.4.2023 Trường Đại học Tài chính - Kế toánNgày duyệt đăng : 28.4.2023 TÓM TẮT Bài báo này là kết quả nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển thể lực chung cho sinh viên năm thứnhất Trường Đại học Tài chính - Kế toán. Trên cơ sở đó lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thể lựcchung cho sinh viên năm thứ nhất của Trường. Từ khóa: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá, sinh viên. ABSTRACT This article is the result of applied research on general fitness development exercises for first-yearstudents of the University of Finance and Accounting. On that basis, some exercises to improve generalfitness for first-year students are proposed. Keywords: Selection, application and assessment, students. 1. Đặt vấn đề Công tác Giáo dục thể chất và hoạt động TDTT trong trường học, là một nội dung giáo dục quantrọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, để góp phần thực hiện mục tiêu: Nâng cao dân trí, bồidưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài để đáp ứng nhu cầu đổi mới sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội củađất nước. Đó cũng là mục tiêu mà Trường Đại học Tài chính - Kế toán hơn 46 năm xây dựng và pháttriển đã và đang thực hiện. Việc chuẩn thể lực cho sinh viên có vai trò quyết định trong tiếp thu vàhình thành kỹ thuật động tác, cũng như kỹ năng thực hành trong các môn thể thao. Từ đó cần thiếtphải có những bài tập phù hợp để kịp thời nâng cao thể lực và phát triển thể chất cho sinh viên. Trên cơ sở thực tiễn công tác GDTC của trường, thực trạng thể lực chung của sinh viên, ý nghĩa và tầmquan trọng của việc phát triển thể lực chung cho sinh viên, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứngdụng bài tập phát triển thể lực chung cho sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Tài chính - Kế toán”. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Phương pháp hệ thống hoá thông tin Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các công trình nghiên cứu khoa học.Phương pháp này giúp cho việc hệ thống hoá các kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu. 2.2. Phương pháp phỏng vấn. Là phương pháp nghiên cứu khoa học thu nhận thông tin thu qua hỏi và trả lời giữa nhà nghiêncứu và các cá nhân khác nhau về các vấn đề quan tâm. Đây là phương pháp được sử dụng tương đốinhiều trong nghiên cứu khoa học TDTT. Trong đề tài này đã sử dụng phương pháp với 2 hình thức:Phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn gián tiếp 87TẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN 2.3. Phương pháp quan sát sư phạm. Đề tài sử dụng phương pháp này để quan sát, tiếp cận với đối tượng nghiên cứu của đề tài, tiếnhành quan sát ghi nhận các dấu hiệu sư phạm từ cả 2 phía: Người dạy và người học để làm cơ sở xácđịnh các yếu tố và điều kiện đảm bảo cho việc nghiên cứu. 2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm. Phương pháp này được sử dụng để tiến hành kiểm tra đánh giá thể lực chung của đối tượng nghiêncứu bao gồm: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo và mềm dẻo. Các test mà đề tài sử dụng chủyếu được lựa chọn từ bộ tiêu chuẩn đánh giá thể lực áp dụng mới nhất cho sinh viên Đại học, nộidung kiểm tra căn cứ vào Quy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực sinh viên hiện nay do Bộ Giáodục và Đào tạo quy định (Ban hành kèm theo Quyết định số: 53/2008/QĐ-BGĐT ngày 18 tháng 9năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) và dựa trên tiêu chuẩn của chương trình “Điều tra,đánh giá tình trạng thể chất và xây dựng chỉ tiêu thể lực chung của người Viêt Nam giai đoạn I, từ6 - 20 tuổi” của Uỷ ban TDTT . Đề tài sử dụng 05 test nhằm đánh giá trình độ thể lực chung của sinhviên Trường Đại học Tài chính - Kế toán. 2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. Thực nghiệm sư phạm là một trong những phương pháp đề tài đã sử dụng trong quá trình nghiêncứu nhằm xác định kết quả các bài tập lựa chọn và ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy để nâng cao thểlực chung của sinh viên. 2.6. Phương pháp toán học thống kê. Sử dụng phương pháp này nhằm xác định các giá trị trung bình và độ lệch chuẩn về các chỉ tiêukiểm tra của đối tượng nghiên cứu. Từ đó xác định mức độ phát triển thể lực chung của sinh viên, So sánh giá trị trung bình giữa các đối tượng trước thực nghiệm và sau thực nghiệm trong quátrình nghiên cứu nhằm xác định có hay không có sự khác biệt về mức độ phát triển thể chất trướcthực nghiệm và sau thực nghiệm. 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Lựa chọn bài tập phát triển thể lực chung cho sinh viên năm thứ nhất Trường Đại họcTài chính - Kế toán. 3.1.1. Cơ sở lý luận, thực tiễn và những nguyên tắc lựa chọn bài tập Từ việc tổng hợp những vấn đề liên quan đến thể lực chung cũng như thực trạng thể lực chungcủa sinh viên Trường Đại học Tài chính - Kế toán, đề tài xác định khi xây dựng hệ thống bài tập pháttriển thể lực chung cho đối tượng nghiên cứu cần phải dựa vào cơ sở lý luận, thực tiễn và nhữngnguyên tắc sau: Cơ sở lý luận - Căn cứ vào nội dung Quyết định của Bộ giáo dục và đào tạo về đánh giá trình độ phát triển thểlực (QĐ số 53/2008) - Căn cứ vào mục đích sư phạm để lựa chọn hệ thống bài tập phát triển thể lực chung cho sinh viên - Các bài tập phát triển thể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: