Danh mục

Nghiên cứu ứng dụng bê tông Geopolymer cho kết cấu dầm dự ứng lực công trình cầu hướng tới phát triển bền vững

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 715.84 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 1    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ghiên cứu này giới thiệu về ứng dụng bê tông Geopolymer thiết kế dầm dự ứng lực căng sau cho công trình cầu. Bê tông Geopolymer (Geopolymer Concrete - GPC) là loại bê tông không sử dụng chất kết dính xi măng pooc lăng thông thường mà là sản phẩm của phản ứng giữa dung dịch kiềm và các loại vật liệu có chứa hàm lượng lớn hợp chất silic và nhôm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng bê tông Geopolymer cho kết cấu dầm dự ứng lực công trình cầu hướng tới phát triển bền vững PHÁT TRIỂN X ÂY DỰNG BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nghiên cứu ứng dụng bê tông Geopolymer cho kết cấu dầm dự ứng lực công trình cầu hướng tới phát triển bền vững Research on the application of geopolymer concrete for prestressed girder structures of bridges in coastal areas > LÊ BÁ DANH1; PHẠM DUY HÒA2, NGUYỄN BÌNH HÀ2; CAO BẮC ĐĂNG3 1 Khoa Cầu đường, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Email: danhlb@nuce.edu.vn 2 Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 3 Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội TÓM TẮT: ABSTRACT: Nghiên cứu này giới thiệu về ứng dụng bê tông Geopolymer thiết kế This study introduces the application of Geopolymer concrete to dầm dự ứng lực căng sau cho công trình cầu. Bê tông Geopolymer design post-tensioned girder for bridge construction. Geopolymer (Geopolymer Concrete - GPC) là loại bê tông không sử dụng chất concrete (GPC) is a type of concrete that does not use kết dính xi măng pooc lăng thông thường mà là sản phẩm của phản conventional Portl and cement binders. It is the product of the ứng giữa dung dịch kiềm và các loại vật liệu có chứa hàm lượng reaction between an alkaline solution and materials containing lớn hợp chất silic và nhôm. Việc sử dụng bê tông Geopolymer cho large amounts of silic and aluminum compounds, called alkaline công trình cầu sẽ mang lại rất nhiều ý nghĩa thiết thực cho ngành activated binders. The use of Geopolymer concrete for bridge cầu đường nói riêng, ngành xây dựng nói chung ở Việt Nam, góp construction will bring a lot of practical meanings to the bridge phần làm giảm một lượng rất lớn khí thải CO2 và các ô nhiễm môi industry in particular, the construction industry in general in trường, từ đó hướng tới sự phát triển bền vững. Nghiên cứu này Vietnam, contributing to reducing a huge amount of CO2 sử dụng bê tông Geopolymer chế tạo tại chỗ để thiết kế dầm I dự emissions and environmental pollution, thereby towards ứng lực căng sau. Tỷ lệ sử dụng tro bay chiếm 15% khối lượng cốt sustainable development. This study uses Geopolymer fabricated liệu. Kết quả cường độ chịu nén 28 ngày tuổi đạt từ 45,8 MPa, in lab to design the post-tensioned I-girder. The fly ash uses for cường độ chịu khéo khi ép chẻ đạt từ 4,12 MPa, mô đun đàn hồi 15% of the material volume. The compressive strength at 28 days 35500 GPa. is 45.8 MPa, the tensile strength is 4.12 MPa, the elastic modulus Từ khóa: “Bê tông geopolymer”; “Dầm dự ứng lực”; “Kết cấu công 35,5 GPa. trình cầu”; “Khu vực ven biển” Keywords: Geopolymer concrete; “Prestressed girder”; “Bridges structure”; “Coastal areas” 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ấn Độ,…[1]. Theo số liệu của tạp chí Global Cement, Việt Nam hiện Trong những năm gần đây, các công trình xây dựng nói chung đang xếp thứ 5 trên thế giới về năng lực sản xuất xi măng chỉ sau và công trình giao thông nói riêng được xây dựng và phát triển Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ và Nga. Trong vòng mười năm kể từ 2009, ngày càng nhiều nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá và hiện năng lực sản xuất xi măng của Việt Nam tăng gần 3 lần từ 45 triệu đại hoá đất nước. Liên đoàn bê tông châu Á (ACF) ước tính hằng tấn lên 120 triệu tấn [2]. Tuy nhiên ngành công nghiệp sản xuất xi năm có khoảng 35 tỷ tấn bê tông được sản xuất trên toàn cầu, điều măng được cho là gây ô nhiễm nghiêm trọng do mức độ phát thải nay có nghĩa có khoảng 4,2 tỷ tấn xi măng cần được sử dụng. Sản khí CO2 và bụi nhiều, tiêu tốn nhiều năng lượng và các nguồn tài lượng xi măng toàn cầu tiếp tục tăng trưởng khoảng trên 5% mỗi nguyên thiên nhiên. Sản xuất một tấn xi măng phát thải khoảng 1- năm và tập trung chủ yếu vào các nước phát triển như Trung Quốc, 1,2 tấn CO2 và ngành sản xuất xi măng đóng góp 5-7% lượng khí148 10.2021 ISSN 2734-9888thải CO2 toàn cầu cùng với một lượng khói bụi rất lớn và con số đó 6]. Nghiên cứu ứng xử nứt của dầm bê tông GPC [7], dính bám giữahiện nay thậm chí còn cao hơn [3]. bê tông GPC và cốt thép [8]. Trong quá trình hiện đại hóa hiện nay, nhu cầu tiêu thụ điện Dựa trên các nghiên cứu trong và ngoài nước về bê tông GPC,năng tăng một cách rõ rệt, điều đó dẫn tới sự phát triển của các nghiên cứu này sẽ trình bày các nội dung nghi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: