Nghiên cứu ứng dụng mô hình tăng trưởng logistic để dự báo khai thác cho tầng miocene dưới, mỏ Bạch Hổ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 693.86 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết ứng dụng mô hình tăng trưởng logistic (LGM) để dự báo khai thác cho tầng Miocene dưới, mỏ Bạch Hổ bằng cách xác định một tập hợp các thông số đường cong suy giảm qua quá trình tái lặp lịch sử khai thác sử dụng thuật toán tối ưu (optimisation algorithm).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng mô hình tăng trưởng logistic để dự báo khai thác cho tầng miocene dưới, mỏ Bạch Hổ THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ TẠP CHÍ DẦU KHÍ Số 9 - 2019, trang 16 - 22 ISSN-0866-854X NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG LOGISTIC ĐỂ DỰ BÁO KHAI THÁC CHO TẦNG MIOCENE DƯỚI, MỎ BẠCH HỔ Trần Đăng Tú, Đinh Đức Huy, Trần Xuân Quý, Phạm Trường Giang, Lê Vũ Quân, Lê Thế Hùng, Lê Quốc Trung, Trần Nguyên Long Viện Dầu khí Việt Nam Email: tutd@vpi.pvn.vn Tóm tắt Bài báo ứng dụng mô hình tăng trưởng logistic (LGM) để dự báo khai thác cho tầng Miocene dưới, mỏ Bạch Hổ bằng cách xác định một tập hợp các thông số đường cong suy giảm qua quá trình tái lặp lịch sử khai thác sử dụng thuật toán tối ưu (optimisation algorithm). Sai số tương đối trung bình giữa kết quả dự báo bằng mô hình LGM và dữ liệu khai thác thực tế là 0,6%. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình LGM đã cải thiện khả năng dự báo với độ tin cậy cao. Từ khóa: Mô hình tăng trưởng logistic (LGM), dự báo khai thác, trữ lượng có thể thu hồi cuối cùng (EUR), Miocene dưới, mỏ Bạch Hổ. 1. Giới thiệu Trong đó: Mô hình LGM được phát triển bởi Pierre Verhulst (Bỉ) N: Dân số = vào năm 1830 [1]. Đường cong tăng trưởng logistic là một r: Hằng số, = = tập hợp các mô hình toán học được sử dụng để dự báo 1 dân số. Sau đó, mô hình này được ứng dụng vào các lĩnh α: Số mũ, =1− 1 1 = 1= −1 − vực khác như: vật lý, địa lý, hóa học…. Dựa trên ý tưởng β: Số mũ, β = 1 1 của Malthus (dân số của một quốc gia hoặc một khu vực =1+ 1 1 cụ thể chỉ có thể tăng lên một mốc nhất định) [2], Pierre γ: Số mũ, = 1= +1 + Verhulst đã thêm một hệ số nhân vào phương trình tăng ( )tăng K: Khả năng = trưởng trưởng lũy tiến để tạo ra mô hình LGM. ( )( =) = += + Mô hình được đề+xuất sau đây là trường hợp đặc biệt Phương trình tăng trưởng logistic có một thuật ngữ của mô hình LGM tổng quát. Mô 1 hình này rất linh hoạt và gọi là khả năng tăng trưởng (carrying capacity). Khả năng =1− có thể thích ứng với nhiều dạng đường cong khác nhau. tăng trưởng là sức chứa lớn nhất mà dân số có thể tăng Với mục đích để dự báo khai thác1 các giếng dầu và khí, mô lên, tại thời điểm đó sự tăng trưởng dân số sẽ ổn định. = 1dạng: + hình được hiệu chỉnh có Ngoài việc dự báo tăng trưởng dân số, các mô hình LGM còn được sử dụng để dự báo sự tăng trưởng của nấm men, ( )= (2) tái tạo các cơ quan và sự thâm nhập của các sản phẩm mới + vào thị trường [3]. Mô hình này được sử dụng trước đó Trong đó: trong lĩnh vực dầu khí dưới dạng mô hình Hubbert. Mô Q: Sản lượng khai thác cộng dồn; hình Hubbert (1956) được sử dụng để dự báo khai thác cho toàn mỏ hoặc vùng khai thác riêng biệt [4]. Mô hình K: Trữ lượng có thể thu hồi cuối cùng (EUR); LGM được Tsoularis và Wallace kết hợp tạo thành mô hình a: Hằng số; LGM tổng quát có dạng: n: Hệ số mũ hyperbolic; = 1− (1) t: Thời gian. Hệ số mũ n hyperbolic kiểm soát độ dốc suy giảm của lưu lượng khai thác theo thời gian sau khi đã được logarit Ngày nhận bài: 21/8/2019. Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 21 - 27/8/2019. Ngày bài báo được duyệt đăng: 9/9/2019. hóa (Hình 1). 16 DẦU KHÍ - SỐ 9/2019 PETROVIETNAM Lưu lượng dầu hoặc khí có dạng: = (5) ( )= = (3) ( + ) Trong đó, qD là lưu lượng khai thác không thứ nguyên. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng mô hình tăng trưởng logistic để dự báo khai thác cho tầng miocene dưới, mỏ Bạch Hổ THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ TẠP CHÍ DẦU KHÍ Số 9 - 2019, trang 16 - 22 ISSN-0866-854X NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG LOGISTIC ĐỂ DỰ BÁO KHAI THÁC CHO TẦNG MIOCENE DƯỚI, MỎ BẠCH HỔ Trần Đăng Tú, Đinh Đức Huy, Trần Xuân Quý, Phạm Trường Giang, Lê Vũ Quân, Lê Thế Hùng, Lê Quốc Trung, Trần Nguyên Long Viện Dầu khí Việt Nam Email: tutd@vpi.pvn.vn Tóm tắt Bài báo ứng dụng mô hình tăng trưởng logistic (LGM) để dự báo khai thác cho tầng Miocene dưới, mỏ Bạch Hổ bằng cách xác định một tập hợp các thông số đường cong suy giảm qua quá trình tái lặp lịch sử khai thác sử dụng thuật toán tối ưu (optimisation algorithm). Sai số tương đối trung bình giữa kết quả dự báo bằng mô hình LGM và dữ liệu khai thác thực tế là 0,6%. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình LGM đã cải thiện khả năng dự báo với độ tin cậy cao. Từ khóa: Mô hình tăng trưởng logistic (LGM), dự báo khai thác, trữ lượng có thể thu hồi cuối cùng (EUR), Miocene dưới, mỏ Bạch Hổ. 1. Giới thiệu Trong đó: Mô hình LGM được phát triển bởi Pierre Verhulst (Bỉ) N: Dân số = vào năm 1830 [1]. Đường cong tăng trưởng logistic là một r: Hằng số, = = tập hợp các mô hình toán học được sử dụng để dự báo 1 dân số. Sau đó, mô hình này được ứng dụng vào các lĩnh α: Số mũ, =1− 1 1 = 1= −1 − vực khác như: vật lý, địa lý, hóa học…. Dựa trên ý tưởng β: Số mũ, β = 1 1 của Malthus (dân số của một quốc gia hoặc một khu vực =1+ 1 1 cụ thể chỉ có thể tăng lên một mốc nhất định) [2], Pierre γ: Số mũ, = 1= +1 + Verhulst đã thêm một hệ số nhân vào phương trình tăng ( )tăng K: Khả năng = trưởng trưởng lũy tiến để tạo ra mô hình LGM. ( )( =) = += + Mô hình được đề+xuất sau đây là trường hợp đặc biệt Phương trình tăng trưởng logistic có một thuật ngữ của mô hình LGM tổng quát. Mô 1 hình này rất linh hoạt và gọi là khả năng tăng trưởng (carrying capacity). Khả năng =1− có thể thích ứng với nhiều dạng đường cong khác nhau. tăng trưởng là sức chứa lớn nhất mà dân số có thể tăng Với mục đích để dự báo khai thác1 các giếng dầu và khí, mô lên, tại thời điểm đó sự tăng trưởng dân số sẽ ổn định. = 1dạng: + hình được hiệu chỉnh có Ngoài việc dự báo tăng trưởng dân số, các mô hình LGM còn được sử dụng để dự báo sự tăng trưởng của nấm men, ( )= (2) tái tạo các cơ quan và sự thâm nhập của các sản phẩm mới + vào thị trường [3]. Mô hình này được sử dụng trước đó Trong đó: trong lĩnh vực dầu khí dưới dạng mô hình Hubbert. Mô Q: Sản lượng khai thác cộng dồn; hình Hubbert (1956) được sử dụng để dự báo khai thác cho toàn mỏ hoặc vùng khai thác riêng biệt [4]. Mô hình K: Trữ lượng có thể thu hồi cuối cùng (EUR); LGM được Tsoularis và Wallace kết hợp tạo thành mô hình a: Hằng số; LGM tổng quát có dạng: n: Hệ số mũ hyperbolic; = 1− (1) t: Thời gian. Hệ số mũ n hyperbolic kiểm soát độ dốc suy giảm của lưu lượng khai thác theo thời gian sau khi đã được logarit Ngày nhận bài: 21/8/2019. Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 21 - 27/8/2019. Ngày bài báo được duyệt đăng: 9/9/2019. hóa (Hình 1). 16 DẦU KHÍ - SỐ 9/2019 PETROVIETNAM Lưu lượng dầu hoặc khí có dạng: = (5) ( )= = (3) ( + ) Trong đó, qD là lưu lượng khai thác không thứ nguyên. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Dầu khí Khai thác dầu khí Mô hình tăng trưởng logistic Mỏ Bạch Hổ Tầng Miocene dướiGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 294 0 0
-
8 trang 85 0 0
-
8 trang 62 0 0
-
27 trang 40 0 0
-
10 trang 35 0 0
-
31 trang 29 0 0
-
Nghiên cứu khả năng đầu tư nhà máy sản xuất ethyl acetate từ ethanol
6 trang 27 0 0 -
111 trang 26 0 0
-
81 trang 25 0 0
-
1 trang 25 0 0