Nghiên cứu ứng xử của hệ tường vây - móng bè cọc trên nền gia cố bằng cọc xi măng đất
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.34 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu ứng xử của hệ tường vây - móng bè cọc trên nền gia cố bằng cọc xi măng đất sử dụng phần mềm Plaxis 3D mô phỏng hệ tường vây – móng bè cọc trên nền gia cố bằng cọc xi măng đất để nghiên cứu, phân tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng xử của hệ tường vây - móng bè cọc trên nền gia cố bằng cọc xi măng đất NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA HỆ TƢỜNG VÂY - MÓNG BÈ CỌC TRÊN NỀN GIA CỐ BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT LÊ BÁ VINH* NGUYỄN NHỰT NHỨT LÊ ĐỨC LINH Study on the behavior of diaphragm walls - piled raft foundation reinforced by soil cement columns Abstract: Method of using the soil cement piles in order to increase the resistance, soil intensity of ground final layer which is constructed below for preventing basal heave instability, controlling wall deflections and reducing the strut loads for braced excavations in deep deposits of soft clay. In designing the piled raft foundations for civil engineering having more than two floors, load capacity of the raft and the diaphragm wall in vertical direction should be studied in order to arrange the number of piles under the raft foundation optimally and economically. In this thesis, the involvement of the diaphragm wall system together with the piled raft foundation was analyzed and evaluated by the PLAXIS 3D software for specific projects. With the solution of diaphragm walls - piled raft foundation reinforced by soil cement columns, the percentage of the load on the raft is about 26%, on the diaphragm walls is approximate 14% and on the piles group is 60%. The effect of diaphragm walls is siginicant in the load distribution of the pile group, especially load of piles being nearby the diaphragm walls can decrease from 21% to 33%. Keywords: Numerical analysis, Jet grout pile, piled raft foundation, Wall deflection. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * không có gia cố nền nhằm so sánh, đánh giá tính Trong thiết kế móng bè cọc với nhà cao tầng phù hợp và mức độ ảnh hƣởng đến hệ móng khi có tầng hầm [1,2,3], thƣờng quan niệm toàn bộ nền không đƣợc gia cố để có cái nhìn tổng quan tải trọng công trình do nhóm cọc tiếp nhận. hơn trong nghiên cứu hệ tƣờng vây – móng bè Đóng góp của bè móng và của tƣờng vây cọc cọc trên nền gia cố bằng cọc xi măng đất từ đó barrette thƣờng bỏ qua mặc dù bè và sàn tầng có thể bố trí lại số lƣợng cọc dƣới bè mang lại hầm đƣợc liên kết trực tiếp vào vách tƣờng vây hiệu quả và tiết kiệm cho công trình. cọc barrette. Đối với khu vực có nền địa chất yếu, bề dày Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phần lớp bùn lớn, việc lựa chọn tƣờng vây cọc mềm Plaxis 3D mô phỏng hệ tƣờng vây – móng barrette để giữ ổn định hố đào khi thi công tầng bè cọc trên nền gia cố bằng cọc xi măng đất để hầm là phù hợp. Tuy nhiên, khi thi công tƣờng nghiên cứu, phân tích. Trong đó, phân tích thêm vây cọc barrette trong lớp đất yếu dày dễ gây các trƣờng hợp hệ móng bè cọc làm việc khi mất ổn định công trình. Giải pháp xử dụng cọc xi măng đất làm tăng sức kháng cắt, cƣờng độ * Bộ môn Địa cơ - Nền móng, khoa Kỹ thuật Xây dựng, đất nền nhằm giảm chuyển vị ngang tƣờng vây Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia thành cọc barrette và chống đẩy trồi đáy hố đào tăng phố Hồ Chí Minh. khả năng ổn định công trình sẽ đem lại hiệu quả. Email:lebavinh@hcmut.edu.vn ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2021 73 Tác giả phân tích, tính toán các phƣơng án bố vấn đề này tác giả sử dụng cọc xi măng đất để trí cọc xi măng đất để khảo sát, lựa chọn gia cƣờng nền đất yếu trong quá trình thi công phƣơng án tối ƣu và kiến nghị giải pháp gia cố hố đào sâu. nền làm giảm chuyển vị ngang tƣờng vây trong Tác giả sử dụng công trình thực tế thuộc khu thi công hố đào sâu: vực Đài Bắc, chiều dài công trình 51m, rộng 24m PA1: Bố trí cọc xi măng đất theo lƣới tam và đào sâu 9,31m, tƣờng Diaphragm wall dày giác [hình 1(a)]. 600mm, cắm sâu đến độ sâu -21m, có lắp đặt thiết PA2: Bố trí cọc xi măng đất theo dải bị quan trắc chuyển vị ngang của tƣờng vây. tƣờng đơn [hình 1(b)]. Wengang Zhang (2020) [5] đã nghiên cứu PA3: Bố trí cọc xi măng đất theo ô cờ hiệu quả sử dụng của cọc xi măng đất xử lý nền [hình 1(c)]. đất yếu trong thi công hố đào sâu. Tác giả sử PA4: Bố trí cọc xi măng đất theo khối dụng cọc xi măng đất đƣợc thi công bằng công [hình 1(d)]. nghệ Jet grout piles (JGP) để cải tạo các lớp đất dƣới đáy hố móng nhằm giữ ổn định chân tƣờng vây và giảm tải cho hệ thanh chống. Mặt bằng công trình có chiều dài 51m, rộng 24m đƣợc sử dụng để nghiên cứu [hình 3]. (a) (b) (c) (d) Hình 1: (a) Bố trí theo lư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng xử của hệ tường vây - móng bè cọc trên nền gia cố bằng cọc xi măng đất NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA HỆ TƢỜNG VÂY - MÓNG BÈ CỌC TRÊN NỀN GIA CỐ BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT LÊ BÁ VINH* NGUYỄN NHỰT NHỨT LÊ ĐỨC LINH Study on the behavior of diaphragm walls - piled raft foundation reinforced by soil cement columns Abstract: Method of using the soil cement piles in order to increase the resistance, soil intensity of ground final layer which is constructed below for preventing basal heave instability, controlling wall deflections and reducing the strut loads for braced excavations in deep deposits of soft clay. In designing the piled raft foundations for civil engineering having more than two floors, load capacity of the raft and the diaphragm wall in vertical direction should be studied in order to arrange the number of piles under the raft foundation optimally and economically. In this thesis, the involvement of the diaphragm wall system together with the piled raft foundation was analyzed and evaluated by the PLAXIS 3D software for specific projects. With the solution of diaphragm walls - piled raft foundation reinforced by soil cement columns, the percentage of the load on the raft is about 26%, on the diaphragm walls is approximate 14% and on the piles group is 60%. The effect of diaphragm walls is siginicant in the load distribution of the pile group, especially load of piles being nearby the diaphragm walls can decrease from 21% to 33%. Keywords: Numerical analysis, Jet grout pile, piled raft foundation, Wall deflection. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * không có gia cố nền nhằm so sánh, đánh giá tính Trong thiết kế móng bè cọc với nhà cao tầng phù hợp và mức độ ảnh hƣởng đến hệ móng khi có tầng hầm [1,2,3], thƣờng quan niệm toàn bộ nền không đƣợc gia cố để có cái nhìn tổng quan tải trọng công trình do nhóm cọc tiếp nhận. hơn trong nghiên cứu hệ tƣờng vây – móng bè Đóng góp của bè móng và của tƣờng vây cọc cọc trên nền gia cố bằng cọc xi măng đất từ đó barrette thƣờng bỏ qua mặc dù bè và sàn tầng có thể bố trí lại số lƣợng cọc dƣới bè mang lại hầm đƣợc liên kết trực tiếp vào vách tƣờng vây hiệu quả và tiết kiệm cho công trình. cọc barrette. Đối với khu vực có nền địa chất yếu, bề dày Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phần lớp bùn lớn, việc lựa chọn tƣờng vây cọc mềm Plaxis 3D mô phỏng hệ tƣờng vây – móng barrette để giữ ổn định hố đào khi thi công tầng bè cọc trên nền gia cố bằng cọc xi măng đất để hầm là phù hợp. Tuy nhiên, khi thi công tƣờng nghiên cứu, phân tích. Trong đó, phân tích thêm vây cọc barrette trong lớp đất yếu dày dễ gây các trƣờng hợp hệ móng bè cọc làm việc khi mất ổn định công trình. Giải pháp xử dụng cọc xi măng đất làm tăng sức kháng cắt, cƣờng độ * Bộ môn Địa cơ - Nền móng, khoa Kỹ thuật Xây dựng, đất nền nhằm giảm chuyển vị ngang tƣờng vây Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia thành cọc barrette và chống đẩy trồi đáy hố đào tăng phố Hồ Chí Minh. khả năng ổn định công trình sẽ đem lại hiệu quả. Email:lebavinh@hcmut.edu.vn ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2021 73 Tác giả phân tích, tính toán các phƣơng án bố vấn đề này tác giả sử dụng cọc xi măng đất để trí cọc xi măng đất để khảo sát, lựa chọn gia cƣờng nền đất yếu trong quá trình thi công phƣơng án tối ƣu và kiến nghị giải pháp gia cố hố đào sâu. nền làm giảm chuyển vị ngang tƣờng vây trong Tác giả sử dụng công trình thực tế thuộc khu thi công hố đào sâu: vực Đài Bắc, chiều dài công trình 51m, rộng 24m PA1: Bố trí cọc xi măng đất theo lƣới tam và đào sâu 9,31m, tƣờng Diaphragm wall dày giác [hình 1(a)]. 600mm, cắm sâu đến độ sâu -21m, có lắp đặt thiết PA2: Bố trí cọc xi măng đất theo dải bị quan trắc chuyển vị ngang của tƣờng vây. tƣờng đơn [hình 1(b)]. Wengang Zhang (2020) [5] đã nghiên cứu PA3: Bố trí cọc xi măng đất theo ô cờ hiệu quả sử dụng của cọc xi măng đất xử lý nền [hình 1(c)]. đất yếu trong thi công hố đào sâu. Tác giả sử PA4: Bố trí cọc xi măng đất theo khối dụng cọc xi măng đất đƣợc thi công bằng công [hình 1(d)]. nghệ Jet grout piles (JGP) để cải tạo các lớp đất dƣới đáy hố móng nhằm giữ ổn định chân tƣờng vây và giảm tải cho hệ thanh chống. Mặt bằng công trình có chiều dài 51m, rộng 24m đƣợc sử dụng để nghiên cứu [hình 3]. (a) (b) (c) (d) Hình 1: (a) Bố trí theo lư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế móng bè cọc Hệ tường vây Móng bè cọc Nền gia cố Cọc xi măng đấtTài liệu liên quan:
-
8 trang 76 0 0
-
Đồ án Thi công đường Sắt: Gia cố nền đất yếu bằng cọc xi măng đất
47 trang 59 0 0 -
Nghiên cứu ứng xử của hệ tường vây - móng bè - cọc cùng chịu tải trọng công trình
7 trang 39 0 0 -
Nghiên cứu sự làm việc đồng thời của cọc, móng và nền đất trong móng bè cọc
4 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu đề xuất biện pháp xử lý nền đất yếu bằng cọc xi măng đất
8 trang 20 0 0 -
96 trang 18 0 0
-
Phân tích sự làm việc của móng bè cọc theo mô hình hệ số nền
5 trang 18 0 0 -
BÀI GIẢNG TÍNH TOÁN CỌC XI MĂNG ĐẤT
6 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu sự phân bổ tải trọng trong quá trình làm việc của móng bè cọc
7 trang 17 0 0 -
19 trang 16 0 0