Nghiên cứu ước lượng Su theo kết quả thí nghiệm SPT phục vụ tính toán sức chịu tải cọc
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 426.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về vấn đề nghiên cứu đánh giá, tính toán và ước lượng sức kháng cắt không thoát nước (Undrained shear strength - Su) của đất loại sét tại khu vực địa bàn tỉnh Sóc Trăng từ các kết quả của thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (Standard Penetration Test - SPT), và áp dụng vào việc tính toán sức chịu tải trọng nén cực hạn dọc trục của cọc đúc sẵn tiết diện vuông theo các tiêu chuẩn hiện hành TCVN 10304-2014 và TCVN 11823-2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ước lượng Su theo kết quả thí nghiệm SPT phục vụ tính toán sức chịu tải cọc 43 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 36-05/2020 NGHIÊN CỨU ƯỚC LƯỢNG S u THEO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM SPT PHỤC VỤ TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỌC RESEARCH ON ESTIMATION OF S u FROM SPT RESULTS FOR CALCULATING THE PILE BEARING CAPACITY Đỗ Thanh Tùng, Nguyễn Thành Đạt Khoa Kỹ thuật xây dựng Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt: Bài báo trình bày về vấn đề nghiên cứu đánh giá, tính toán và ước lượng sức kháng cắt không thoát nước (Undrained shear strength - S u ) của đất loại sét tại khu vực địa bàn tỉnh Sóc Trăng từ các kết quả của thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (Standard Penetration Test - SPT), và áp dụng vào việc tính toán sức chịu tải trọng nén cực hạn dọc trục của cọc đúc sẵn tiết diện vuông theo các tiêu chuẩn hiện hành TCVN 10304-2014 và TCVN 11823-2017. Đồng thời kết quả tính toán sức chịu tải cọc được kết hợp so sánh, đối chiếu với kết quả thí nghiệm thử tải tĩnh cọc tại hiện trường. Quá trình tính toán và so sánh được áp dụng cho một số công trình như cầu loại nhỏ trên các tuyến đường giao thông nông thôn, trường học, trụ sở… tại tỉnh Sóc Trăng. Từ khóa: Sức kháng cắt không thoát nước, thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn, sức chịu tải cọc. Chỉ số phân loại: 2.4 Abstract: This paper presents a study on assessment, estimation of the undrained shear strength (S u ) of clayey soils in Soc Trang province from Standard Penetration Test (SPT) results, and application for calculating the pile ultimate axial compression bearing capacity according to current standards TCVN 10304-2014 and TCVN 11823-2017, in cooperation with static pile loading test results. The calculating and comparative process is applied to some constructions such as small bridges on rural roads network, schools, offices… in Soc Trang province. Keywords: Undrained shear strength, S u , standard penetration test, SPT, pile bearing capacity. Classification number: 2.4 Đối với rất nhiều công trình cầu có quy 1. Giới thiệu mô nhỏ trên tuyến giao thông nông thôn, Với đặc trưng địa hình bằng phẳng, trường học, trụ sở… do nhiều nguyên nhân trũng thấp và hệ thống sông rạch dày đặc, khác nhau, kết quả khảo sát địa chất công cũng như còn rất nhiều khu vực vùng sâu trình không đáp ứng nội dung tính toán theo vùng xa có hệ thống hạ tầng giao thông kém hướng dẫn của các tiêu chuẩn hiện hành như phát triển, vùng Tây Nam Bộ đã và hiện vẫn TCVN 10304-2014 hoặc TCVN 11823-2017. cần đầu tư hàng loạt tuyến đường giao thông Một số đáng kể các trường hợp thiếu thông nông thôn cùng các công trình cầu các loại số sức kháng cắt không thoát nước S u trong trong tương lai. Các công trình cầu loại này khi thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT lại rất thường có quy mô nhỏ, nguồn kinh phí được phổ biến. phân bổ không lớn nhưng lại nằm trên nền 2. Phương pháp tính toán sức chịu tải địa chất yếu, thường là bùn sét, bùn á sét với cọc cực hạn theo TCVN 10304-2014 và chiều dày trung bình lên đến 20 ÷ 30m. Vì TCVN 11823-2017 vậy, các công trình cầu trên đường giao Phần lớn các phương pháp tính toán sức thông nông thôn khu vực Tây Nam Bộ chịu tải cọc đều chia thành hai trường hợp thường sử dụng hệ thống móng cọc đúc sẵn tính toán dành riêng cho đất dính và đất thi công bằng biện pháp đóng hoặc ép, và hệ không dính. thống móng cọc này luôn chiếm một phần Đối với đất dính thì việc tính toán phụ vốn đầu tư đáng kể trong tổng vốn đầu tư. thuộc vào thông số sức kháng cắt không Việc đảm bảo cho công trình cầu nêu trên thoát nước S u như các công thức được trình thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật đồng thời với bày như phần sau. tiết kiệm chi phí là một bài toán khó nhưng rất cần thiết. • Theo TCVN 11823-2017 [1] 44 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 36, May 2020 - Sức kháng hông đơn vị (phương pháp một trục nở ngang tự do (c u = q u /2), hoặc từ α): chỉ số SPT trong đất dính c u,i = 6,25.N c,i tính q s = α.S u (1) bằng kPa, trong đó N c,i là chỉ số SPT trong - Sức kháng mũi đơn vị: đất dính”. q p = 9.S u (2) Như vậy, có thể gián tiếp ước lượng sức • Theo TCVN 10304-2014 [2] kháng cắt không thoát nước S u từ kết quả thí - Sức kháng hông đơn vị: nghiệm SPT, tuy nhiên đây không phải là vấn f i = α.c u,I (3) đề đơn giản. Công thức ước lượng c u,i = - Sức kháng mũi đơn vị: 6,25.N c,i là do Terzaghi và Peck đề nghị năm q p = c u .N’ c (4) 1967 [3]. Việc áp dụng công thức này sẽ gặp Trong đó: một số khó khăn như sau: S u , c u : Sức kháng cắt không thoát nước; - Không cho giá trị S u hợp lý khi kết α : Hệ số; quả thí nghiệm N SPT = 0 búa; N’ c : Lấy bằng 9 với cọc đóng và 6 với - Chưa xét đến các vấn đề về hiệu suất cọc khoan nhồi đường kính lớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ước lượng Su theo kết quả thí nghiệm SPT phục vụ tính toán sức chịu tải cọc 43 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 36-05/2020 NGHIÊN CỨU ƯỚC LƯỢNG S u THEO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM SPT PHỤC VỤ TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỌC RESEARCH ON ESTIMATION OF S u FROM SPT RESULTS FOR CALCULATING THE PILE BEARING CAPACITY Đỗ Thanh Tùng, Nguyễn Thành Đạt Khoa Kỹ thuật xây dựng Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt: Bài báo trình bày về vấn đề nghiên cứu đánh giá, tính toán và ước lượng sức kháng cắt không thoát nước (Undrained shear strength - S u ) của đất loại sét tại khu vực địa bàn tỉnh Sóc Trăng từ các kết quả của thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (Standard Penetration Test - SPT), và áp dụng vào việc tính toán sức chịu tải trọng nén cực hạn dọc trục của cọc đúc sẵn tiết diện vuông theo các tiêu chuẩn hiện hành TCVN 10304-2014 và TCVN 11823-2017. Đồng thời kết quả tính toán sức chịu tải cọc được kết hợp so sánh, đối chiếu với kết quả thí nghiệm thử tải tĩnh cọc tại hiện trường. Quá trình tính toán và so sánh được áp dụng cho một số công trình như cầu loại nhỏ trên các tuyến đường giao thông nông thôn, trường học, trụ sở… tại tỉnh Sóc Trăng. Từ khóa: Sức kháng cắt không thoát nước, thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn, sức chịu tải cọc. Chỉ số phân loại: 2.4 Abstract: This paper presents a study on assessment, estimation of the undrained shear strength (S u ) of clayey soils in Soc Trang province from Standard Penetration Test (SPT) results, and application for calculating the pile ultimate axial compression bearing capacity according to current standards TCVN 10304-2014 and TCVN 11823-2017, in cooperation with static pile loading test results. The calculating and comparative process is applied to some constructions such as small bridges on rural roads network, schools, offices… in Soc Trang province. Keywords: Undrained shear strength, S u , standard penetration test, SPT, pile bearing capacity. Classification number: 2.4 Đối với rất nhiều công trình cầu có quy 1. Giới thiệu mô nhỏ trên tuyến giao thông nông thôn, Với đặc trưng địa hình bằng phẳng, trường học, trụ sở… do nhiều nguyên nhân trũng thấp và hệ thống sông rạch dày đặc, khác nhau, kết quả khảo sát địa chất công cũng như còn rất nhiều khu vực vùng sâu trình không đáp ứng nội dung tính toán theo vùng xa có hệ thống hạ tầng giao thông kém hướng dẫn của các tiêu chuẩn hiện hành như phát triển, vùng Tây Nam Bộ đã và hiện vẫn TCVN 10304-2014 hoặc TCVN 11823-2017. cần đầu tư hàng loạt tuyến đường giao thông Một số đáng kể các trường hợp thiếu thông nông thôn cùng các công trình cầu các loại số sức kháng cắt không thoát nước S u trong trong tương lai. Các công trình cầu loại này khi thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT lại rất thường có quy mô nhỏ, nguồn kinh phí được phổ biến. phân bổ không lớn nhưng lại nằm trên nền 2. Phương pháp tính toán sức chịu tải địa chất yếu, thường là bùn sét, bùn á sét với cọc cực hạn theo TCVN 10304-2014 và chiều dày trung bình lên đến 20 ÷ 30m. Vì TCVN 11823-2017 vậy, các công trình cầu trên đường giao Phần lớn các phương pháp tính toán sức thông nông thôn khu vực Tây Nam Bộ chịu tải cọc đều chia thành hai trường hợp thường sử dụng hệ thống móng cọc đúc sẵn tính toán dành riêng cho đất dính và đất thi công bằng biện pháp đóng hoặc ép, và hệ không dính. thống móng cọc này luôn chiếm một phần Đối với đất dính thì việc tính toán phụ vốn đầu tư đáng kể trong tổng vốn đầu tư. thuộc vào thông số sức kháng cắt không Việc đảm bảo cho công trình cầu nêu trên thoát nước S u như các công thức được trình thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật đồng thời với bày như phần sau. tiết kiệm chi phí là một bài toán khó nhưng rất cần thiết. • Theo TCVN 11823-2017 [1] 44 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 36, May 2020 - Sức kháng hông đơn vị (phương pháp một trục nở ngang tự do (c u = q u /2), hoặc từ α): chỉ số SPT trong đất dính c u,i = 6,25.N c,i tính q s = α.S u (1) bằng kPa, trong đó N c,i là chỉ số SPT trong - Sức kháng mũi đơn vị: đất dính”. q p = 9.S u (2) Như vậy, có thể gián tiếp ước lượng sức • Theo TCVN 10304-2014 [2] kháng cắt không thoát nước S u từ kết quả thí - Sức kháng hông đơn vị: nghiệm SPT, tuy nhiên đây không phải là vấn f i = α.c u,I (3) đề đơn giản. Công thức ước lượng c u,i = - Sức kháng mũi đơn vị: 6,25.N c,i là do Terzaghi và Peck đề nghị năm q p = c u .N’ c (4) 1967 [3]. Việc áp dụng công thức này sẽ gặp Trong đó: một số khó khăn như sau: S u , c u : Sức kháng cắt không thoát nước; - Không cho giá trị S u hợp lý khi kết α : Hệ số; quả thí nghiệm N SPT = 0 búa; N’ c : Lấy bằng 9 với cọc đóng và 6 với - Chưa xét đến các vấn đề về hiệu suất cọc khoan nhồi đường kính lớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sức kháng cắt không thoát nước Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn Sức chịu tải cọc Hệ thống hạ tầng giao thông Thiết kế cầu đường bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đánh giá sức chịu tải cọc khoan nhồi từ kết quả nén tĩnh tại hiện trường
6 trang 17 0 0 -
9 trang 15 0 0
-
7 trang 15 0 0
-
27 trang 14 0 0
-
1 trang 14 0 0
-
Thí nghiệm đất trong phòng và các phương pháp khảo sát thị trường: Phần 1
119 trang 14 0 0 -
Ước lượng sức chịu tải cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn
7 trang 13 0 0 -
Thích ứng với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long theo Nghị quyết 120
8 trang 13 0 0 -
5 trang 12 0 0
-
Đô thị ven biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long và tác động từ hiện tượng biến đổi khí hậu
7 trang 11 0 0