Danh mục

Nghiên cứu và bảo tồn di sản văn hóa Huế (Tập 3): Phần 1

Số trang: 258      Loại file: pdf      Dung lượng: 34.34 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách "Nghiên cứu và bảo tồn di sản văn hóa Huế" được xuất bản nhằm công bố những thành quả nghiên cứu cũng như trưng cầu tư liệu hoặc tri thức của những người quan tâm. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết phần 1 ngay sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu và bảo tồn di sản văn hóa Huế (Tập 3): Phần 1DI SAN VAN HOA HỤE NGHIÊN CỨU & BẢO TÒNỂ& TgUNG TẦM »ịo Tòa ụ TÍCH CÔ 8 0 muậ1P PMÒNG NGHIÊN cứu IÉMQẠHỌC Huế - 2013 ờ i GIỚI THIỆU D i sản văn hóa Huê trong mây thập niên vừa qua đã được cả thêgiớ i biết đên và ngưỡng mộ. Sự kết tinh trí tuệ của bao nhiêu thế hệ trênmiên đât này đã đê lại những di sản văn hóa vô giá. Với lịch sử hơn 700năm hình thành và phát triến, trong đỏ có 165 năm là thủ phủ của cácchúa Nguyễn, rồi Kinh đô của triều đại Tây Sơn (1636-1801) và 143năm Kinh đô của vương triều Nguyền (1802-1945), H uế đã hội tụ tinhhoa văn hóa của cả nước đê hình thành một nền văn hóa vô cũng đặcsắc từ kế thừa, tiếp biến và p h á t triển. Nghiên cứu di sản văn hóa H uế là m ột công việc hình thành tắtyêu từ m ây thê kỷ nay. Chính nhờ những thành quả của công tác nàycùng nô lực bảo tôn, tu bô và quảng bá một cách toàn diện các di sảnvăn hỏa trên cả ba lĩnh vực: văn hóa vật thể, văn hóa p h i vật thể vàcảnh quan môi trường, D i sản H uế đã hai lần được vinh danh trongDanh mục Di sản Thế giới của UNESCO (Quần thể di tích cố đô và Nhãnhạc, Am nhạc cung đình Việt Nam). Và, cũng chính sự đăng quang củadi sản văn hóa trên lại có íác dụng thúc đấy công tác nghiên cứu Huếcàng lúc càng quy củ, càng đa dạng... đòi hỏi nhiều công sức và trí tuệhơn nữa. Là một đom vị được Đ ảng và Nhà nước giao trọng trách gìn giữvà p h á t huy cả 2 di sàn văn hóa được thế giới công nhận, Trung tâmBảo tôn D i tích Cô đô Huê luôn nô lực vận động đê kiện toàn bộ máy,phát huy tôi đa công suất làm việc và năng lực sáng tạo của mỗi thànhviên, hoàn thành tôt các nhiệm vụ được giao, đáp ứng lòng mong mỏicủa nhân dân gửi găm. Trong rất nhiều lãnh vực phải đầu tư hoạt động,Trung tâm luôn đặt công tác nghiên cứu lên hàng quan yếu, xem đó làmũi nhọn tiên phong trong lãnh vực bảo tồn. Trong 30 năm từ ngàythành lập, thông qua đầu tư đủng mực cho công tác nghiên cứu và xuãtbản, Trung tâm Bảo tồn Di tích c ố đô H uế đã cho ra m ắt độc già trongvà ngoài nước hơn 30 công trình khoa học, được bạn bè, đồng nghiệpvà các to chức nghiên cứu, bảo tổn trên thế giới nhìn nhận và đảnh giácao. Ân phẩm D i sản Văn hóa H uế - Nghiên cứu & Bảo tồn đã đượcxuất bản tập 1 năm 2007 và tập II năm 2012 là một tập san của công tácnghiên cứu của Trung tâm Bảo tồn Di tích Co đô H uế đ ể công bổ nhữngthành quả nghiên cứu cũng như trưng cầu tư liệu hoặc tri thức củanhững người quan tâm. Nhìn nhận hiệu quả tích cực của ân phâm đôivới công cuộc bảo tồn di tích, lãnh đạo Trung tâm đã động viên khích lệđ ể ấn phẩm trở thành tập san thường niên của công tác nghiên cứutrong Trung tâm. Lần này, cũng mang tính chất thường niên, đồng thời lại nhân Kỷniệm 20 năm Quần thể Di tích c ổ đô H uế đã được công nhận D i sảnVăn hóa Thế giới và 10 năm Nhã nhạc, Ấm nhạc cung đình Việt Namđược vinh danh là Kiệt tác Văn hóa Phi vật thể và Truyền khẩu củanhân loại, chúng tôi cho ra m ắt ấn phẩm D i sản Văn hóa H u ế - Nghiêncứu & Bảo tồn tập III ngõ hầu bày tỏ sự trân trọng đối với công sứcnghiên cứa văn hóa H uế của các tác giả, và hy vọng đây sẽ là một mónquà có ỷ nghĩa trong ngày lễ kỷ niệm hai sự kiện trọng đại của di sảnCổ đô H uế M ặc dừ đã đầu tư khả nhiều tâm sức trong công tác tra cứu,thâm định thông tin khi biên tập, song chắc hăn tập sách vân còn nhữngthiếu sót, chủng tôi rất thành tâm mong mỏi nhận được những góp ỷ củacác tác giả gần xa, đ ể công tác nghiên cứu cùa Trung tâm ngày càngquy chuẩn, vù các ấn phắm chất lượng sẽ ngày càng tốt hov. Trân trọng. Huế, ngày 9 tháng 9 năm 2013 TS PHAN THANH HẢI Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích c ố đô Huế Huế trên dặm dài lịch sử LỊCH S Ữ Đ À N G TRONG VIỆT NAM THẾ KỶ X V l-X V Ill NHÌN T Ừ C Ẩ C TH Ủ PHỦ Phan Thanh H ải MỞ ĐẦU Từ thế kỷ XVI-XVIII, xã hội Việt Nam có nhiều biến động lớn. Sự tranhgiành quyết liệt giữa các tập đoàn phong kiến đã khiến cho xã hội Việt Nam liêntục bị xáo động, đất nước bị phân liệt, chia cắt kéo dài. Tuy nhiên, đây cũng làthời kỳ Việt Nam có những bước phát triển vượt bậc. Đó là sự mở rộng lãnh thổvề phía Nam, sự phát triến mạnh mẽ của kinh tế hàng hóa cùng các mối quan hệgiao lưu quốc tế, và sự hình thành nên một loạt các đô thị - cảng trên khắp miềnđất nước như Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, Nước Mặn, Sài Gòn... Đặc biệt là sựxuất hiện của Đàng Trong trên vùng đất phía Nam, tồn tại như một miền đất mới,mang dáng dấp của một quốc gia độc lập, tạo thêm sinh lực và làm phong phú lênrất nhiều cho bản sắc văn hóa Việt Nam. Cùng với sự hình thành và phát triển của Đàng Trong, thủ phủ của nó đăcó một quá trình thay đổi và phát triển liên tục và luôn có vai trò to lớn đối vớitất cả mọi mặt đời sống chính trị, xã hội, quân sự, kinh tế, văn hóa của vùng đấtmới này. Tính từ khi Nguyễn Hoàng vào Nam đến khi quân Trịnh chiếm đượcPhú Xuân-Huế (1558-1775), Thủ phủ của Đàng Trong đã trải qua 8 lần dời dựngthay đổi vị trí(l). Ở mỗi thời kỳ, tầm vóc, qui mô cũng như vai trò của thủ phủ đốivới Đàng Trong đều có sự khác biệt. Nhưng cỏ thể nói, với tư cách là đầu năo vềchính trị, quân sự, văn hóa, xã hội, các thủ phủ luôn có sự chi phối mạnh mẽ đếnsự hưng suy của Đ àng Trong và ảnh hưởng đến cả lịch sử Việt Nam trong giaiđoạn này. Tác giả bài viết đặc biệt quan tâm đến lịch sử phát triển của Đàng Trongtrong quan hệ tương tác nội sinh với thủ phủ/kinh đô của nó và quá trình Đông Tiến sĩ. G iám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích c ố đô Huế(1) Đ ó là Ái T ử (1558-1572), T rà Bát (1572-1600), Dinh C át (1600-1626) đến Phước Yên (1626-1636),Kim Long (1 ...

Tài liệu được xem nhiều: