Nghiên cứu và bảo tồn di sản văn hóa Huế (Tập 3): Phần 2
Số trang: 262
Loại file: pdf
Dung lượng: 26.00 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 cuốn sách Nghiên cứu và bảo tồn di sản văn hóa Huế giới thiệu tới người đọc các nội dung: Nghiên cứu, đào tạo và bảo tồn tại khu di tích Huế giai đoạn 2005-2012, ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý bảo tồn lăng Tự Đức, vài suy nghĩ về cấu trúc các cổng kinh thành Huế,.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu và bảo tồn di sản văn hóa Huế (Tập 3): Phần 2Nghiên cứu và Bảo tồn TRÁN BÌNH ĐÀI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG HỆ THỐNG PHÒNG THỦ KINH THÀNH HUÉ Nguyễn Đắc N ghĩa Trong suốt lịch sử triều Nguyễn, Trấn Bình Đài luôn được xem là côngtrình phòng thủ quan trọng của Kinh đô Phú Xuân. Tòa thành này kết họp vớipháo đài Bắc Định và Đông Vĩnh không chỉ bảo vệ Kinh Thành ở mặt đông bắcmà còn kiểm soát tuyến đường thủy từ Thuận An lên Huế. Chính vì vậy, TrấnBình Đài sớm được xây dựng thời Gia Long và thường xuyên tu sửa trong cácđời vua tiếp theo. I. Lịch sử xây dựng Trấn Bình Đài Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn, năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôihoàng đế lấy niên hiệu Gia Long đã chọn Phú Xuân để xây dựng kinh đô mới. Từnăm 1803, vua Gia long cùng với các quan chuyên lo xây đắp thành trì thuộc vệGiám Thành đã đi khảo sát địa thế, định ra kích thước và cách thức xây dựng.Đến năm 1805, công cuộc xây dựng Kinh Thành tiến hành, tòa thành này đượcthiết kế theo phong cách kiến trúc Vauban kết họp với những nguyên tắc địa lý,phong thủy phương Đông. Song song với việc xây dựng Kinh Thành Phú Xuân,vua Gia Long còn cho xây dựng ở góc đông bấc của Kinh Thành một tòa thànhnữa gọi là Thái Bình Đài. Đây là thành phụ mang phong cách kiến trúc Vaubanđắp bằng đất có dạng hình lục giác không đều mà các nhà nghiên cứu phươngTây gọi là “công trình bên ngoài ”. Kinh Thành và Trấn Bình Đài cách nhau bởimột đoạn hào chung rộng 30m.. Cùng với với quá trình hoàn thiện Kinh Thành Huế từ thời vua Gia Longđến đầu triều Minh Mạng, Thái Bình Đài cũng được gia cố thêm cho vững chắcbằng cách xây gạch ờ hai mặt tường thành. Theo L. Cadière Ban đầu đây chi làmột công trình bảng đắt. Các bức thành bằng gạch chỉ được xây dựng vào nám Phòng N ghiên cứu Khoa học260 D i tích và cuộc sông1818 hay 182 2 ”Nghiên cứu và Bảo tôn II. 1. Trấn Bình Môn. Trấn Bình M ôn được xây bằng gạch theo dạng hình vòm cao 3,6m, rộng2,77m (vòm cao l,59m , rộng 2,9m), ở góc đông bắc Kinh Thành tức ở phía tâycủa Trấn Bình Đài. Bên trên cổng có tấm đá Thanh khá lớn khắc ba chữ HánTrấn Bình M ôn • Phần trên của cổng vòm xây dựng theo lối xếp gạch vồthành hỉnh rẽ quạt . Trên cửa Trấn Bình vần còn 2 cánh cửa gồ thượng song hạbản, sơn màu đỏ rất lớn. Từ Trấn Binh M ôn đi vào đài Trấn Bình qua chiếc cầu gạch bắc qua đoạnhào chung rộng 30m. c ầ u dài 33m, rộng 5,5m, được xây ốp gạch ở hai mặt tráivà phải dày 0,8m. M ặt trên của cầu vốn có tráng một lớp nhựa đường nhưng nayđã bị xói lở, D i tích và cuộc sông ỉ 1.3. Hào và Phòng lộ. Hào và phòng lộ là hai yếu tố rất quan trọng trong tuyến phòng thứ bônngoài của bất cứ tòa thành nào trên thế giới, ơ Trấn Bình Đài, hệ thống hào vàphòng lộ được quy hoạch rất đăng đối, hài hòa theo kiến trúc của tòa thành nàyngay từ khi mới xây dựng, v ề hào và phòng lộ cúa Trấn Bình Đài, sách Khámđịnh Đại Nam hội điên sự lệ ghi rỏ: Đ ât thừa ở chân thành bên trong bên ngoàiđều rộng / trượng 5 thước [6m]. Bờ hào ở m ặt đỏng, mặt nam, m ặt bắc đài rộng7 trượng 5 thước [30m], sâu 1 trượng [4m], thông với hào Kinh thành0 \ Trênthực tế, hệ thống hộ thành ờ Trấn Binh Đài không phân chia theo các mặt đông,tây, nam, bắc mà lại chạy theo các m ặt tường thành như của đài. Hộ thành hàomặt tây chung với hào góc đông bắc của Kinh Thành và ở đầu phía bắc của đoạnhào này chảy thông ra cống sông đào (theo tên gọi của dân địa phương) ở đườngTăng Bạt Hố. Các đoạn hào khác của Trấn Bình Đài cũng rộng 30m, cùng thôngvới nhau và thông với hào của Kinh Thành. Nguồn nước cung cấp cho hộ thànhhào của Trấn Bình Đài chính là sông Bạch y ế n (thông qua cống sông đào) vàNgự Hà chảy qua Kinh Thành. Hai bờ của hộ thành hào xây kè bàng đá hộc, đágan gà cao l , 6m, dày l,3m . Phòng lộ là đường đất ở bên ngoài thân thành được sách Khâm định Đ ạiNam hội điếu sự lệ ghi lại chỉ rộng 1 trượng 5 thước ( 6m), nhưng trên thực tế,con số này rất khác biệt. Ớ những đoạn phòng lộ hẹp nhất chúng tôi đo được là7,2m; những đoạn rộng hơn là 7,8m. Có thế do những đợt lụt lớn trong một thờigian dài ở Huế, các đoạn phòng lộ ở Trấn Bình Đài ngày càng được bồi đắp rộnghơn. Hiện nay, đoạn phòng lộ ở hai bên cửa Trường Định bị các hộ dân ở phườngPhú Bình lấn chiếm xây dựng nhà ở. Thậm chí, họ còn đóng các cọc sắt lên thântường thành đế kéo giữ nhà trong các m ùa m ưa lũ. 11.4. Hệ thống tường thành và các Pháo nhãn. Hệ thống tường thành của Trấn Bình Đài nguyên dưới thời Gia long đượcđấp bằng đất. Trong khoảng từ năm 1818- 1822, tường thành ở tòa thành phụ nàyđược đắp bằng gạch ở hai mặt. v ề kích thước tường thành, sách Đại Nam nhấtthông chí cho biêt: “ngoài cửa Trân Bình lại xâ y m ột tầng thành chu vi 246trượng 7 thước 4 tấc [986,96m]”Nghiên cứu và Bảo tônXX, các nhà nghiên cứu như A.Du Picq, L.Cadière đều cho rằng chu vi vòngthành chỉ vào khoảng lOOOm. Nhà nghiên cứu Phan Thuận An, trong cuốn KinhThành Huế lại đưa ra con số khác là “C/ỉM vi mặt ngoài 248 trượng 7 thước 4 tấc= 1 048,645m . Đe tiện cho việc khảo sát, đo vẽ và khảo tả, chúng tôi tạm quy ước cácmặt tường thành bằng cách đánh số La Mã trên các mặt thành (như bản đồ bêndưới). Trong đó, mặt thành phía bắc được lấy làm chuẩn và đánh dấu số I rồi tiếptục xoay theo chiều kim đồng hồ cho đén các mặt II, III, IV, V và mặt tường lớnphía đông là VI. B ản đ ồ tổ n g th ể T rấ n B ìn h Đ ài tro n g P L A N C H E .L a C ita d e lle d e H u é Hiện nay trên thực địa, kích thước các mặt tường thành đo được là:111 Phan Thuận An, Kình Thành Huế, N X B Thuận Hóa, Huế, 1999, trang 195.264 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu và bảo tồn di sản văn hóa Huế (Tập 3): Phần 2Nghiên cứu và Bảo tồn TRÁN BÌNH ĐÀI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG HỆ THỐNG PHÒNG THỦ KINH THÀNH HUÉ Nguyễn Đắc N ghĩa Trong suốt lịch sử triều Nguyễn, Trấn Bình Đài luôn được xem là côngtrình phòng thủ quan trọng của Kinh đô Phú Xuân. Tòa thành này kết họp vớipháo đài Bắc Định và Đông Vĩnh không chỉ bảo vệ Kinh Thành ở mặt đông bắcmà còn kiểm soát tuyến đường thủy từ Thuận An lên Huế. Chính vì vậy, TrấnBình Đài sớm được xây dựng thời Gia Long và thường xuyên tu sửa trong cácđời vua tiếp theo. I. Lịch sử xây dựng Trấn Bình Đài Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn, năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôihoàng đế lấy niên hiệu Gia Long đã chọn Phú Xuân để xây dựng kinh đô mới. Từnăm 1803, vua Gia long cùng với các quan chuyên lo xây đắp thành trì thuộc vệGiám Thành đã đi khảo sát địa thế, định ra kích thước và cách thức xây dựng.Đến năm 1805, công cuộc xây dựng Kinh Thành tiến hành, tòa thành này đượcthiết kế theo phong cách kiến trúc Vauban kết họp với những nguyên tắc địa lý,phong thủy phương Đông. Song song với việc xây dựng Kinh Thành Phú Xuân,vua Gia Long còn cho xây dựng ở góc đông bấc của Kinh Thành một tòa thànhnữa gọi là Thái Bình Đài. Đây là thành phụ mang phong cách kiến trúc Vaubanđắp bằng đất có dạng hình lục giác không đều mà các nhà nghiên cứu phươngTây gọi là “công trình bên ngoài ”. Kinh Thành và Trấn Bình Đài cách nhau bởimột đoạn hào chung rộng 30m.. Cùng với với quá trình hoàn thiện Kinh Thành Huế từ thời vua Gia Longđến đầu triều Minh Mạng, Thái Bình Đài cũng được gia cố thêm cho vững chắcbằng cách xây gạch ờ hai mặt tường thành. Theo L. Cadière Ban đầu đây chi làmột công trình bảng đắt. Các bức thành bằng gạch chỉ được xây dựng vào nám Phòng N ghiên cứu Khoa học260 D i tích và cuộc sông1818 hay 182 2 ”Nghiên cứu và Bảo tôn II. 1. Trấn Bình Môn. Trấn Bình M ôn được xây bằng gạch theo dạng hình vòm cao 3,6m, rộng2,77m (vòm cao l,59m , rộng 2,9m), ở góc đông bắc Kinh Thành tức ở phía tâycủa Trấn Bình Đài. Bên trên cổng có tấm đá Thanh khá lớn khắc ba chữ HánTrấn Bình M ôn • Phần trên của cổng vòm xây dựng theo lối xếp gạch vồthành hỉnh rẽ quạt . Trên cửa Trấn Bình vần còn 2 cánh cửa gồ thượng song hạbản, sơn màu đỏ rất lớn. Từ Trấn Binh M ôn đi vào đài Trấn Bình qua chiếc cầu gạch bắc qua đoạnhào chung rộng 30m. c ầ u dài 33m, rộng 5,5m, được xây ốp gạch ở hai mặt tráivà phải dày 0,8m. M ặt trên của cầu vốn có tráng một lớp nhựa đường nhưng nayđã bị xói lở, D i tích và cuộc sông ỉ 1.3. Hào và Phòng lộ. Hào và phòng lộ là hai yếu tố rất quan trọng trong tuyến phòng thứ bônngoài của bất cứ tòa thành nào trên thế giới, ơ Trấn Bình Đài, hệ thống hào vàphòng lộ được quy hoạch rất đăng đối, hài hòa theo kiến trúc của tòa thành nàyngay từ khi mới xây dựng, v ề hào và phòng lộ cúa Trấn Bình Đài, sách Khámđịnh Đại Nam hội điên sự lệ ghi rỏ: Đ ât thừa ở chân thành bên trong bên ngoàiđều rộng / trượng 5 thước [6m]. Bờ hào ở m ặt đỏng, mặt nam, m ặt bắc đài rộng7 trượng 5 thước [30m], sâu 1 trượng [4m], thông với hào Kinh thành0 \ Trênthực tế, hệ thống hộ thành ờ Trấn Binh Đài không phân chia theo các mặt đông,tây, nam, bắc mà lại chạy theo các m ặt tường thành như của đài. Hộ thành hàomặt tây chung với hào góc đông bắc của Kinh Thành và ở đầu phía bắc của đoạnhào này chảy thông ra cống sông đào (theo tên gọi của dân địa phương) ở đườngTăng Bạt Hố. Các đoạn hào khác của Trấn Bình Đài cũng rộng 30m, cùng thôngvới nhau và thông với hào của Kinh Thành. Nguồn nước cung cấp cho hộ thànhhào của Trấn Bình Đài chính là sông Bạch y ế n (thông qua cống sông đào) vàNgự Hà chảy qua Kinh Thành. Hai bờ của hộ thành hào xây kè bàng đá hộc, đágan gà cao l , 6m, dày l,3m . Phòng lộ là đường đất ở bên ngoài thân thành được sách Khâm định Đ ạiNam hội điếu sự lệ ghi lại chỉ rộng 1 trượng 5 thước ( 6m), nhưng trên thực tế,con số này rất khác biệt. Ớ những đoạn phòng lộ hẹp nhất chúng tôi đo được là7,2m; những đoạn rộng hơn là 7,8m. Có thế do những đợt lụt lớn trong một thờigian dài ở Huế, các đoạn phòng lộ ở Trấn Bình Đài ngày càng được bồi đắp rộnghơn. Hiện nay, đoạn phòng lộ ở hai bên cửa Trường Định bị các hộ dân ở phườngPhú Bình lấn chiếm xây dựng nhà ở. Thậm chí, họ còn đóng các cọc sắt lên thântường thành đế kéo giữ nhà trong các m ùa m ưa lũ. 11.4. Hệ thống tường thành và các Pháo nhãn. Hệ thống tường thành của Trấn Bình Đài nguyên dưới thời Gia long đượcđấp bằng đất. Trong khoảng từ năm 1818- 1822, tường thành ở tòa thành phụ nàyđược đắp bằng gạch ở hai mặt. v ề kích thước tường thành, sách Đại Nam nhấtthông chí cho biêt: “ngoài cửa Trân Bình lại xâ y m ột tầng thành chu vi 246trượng 7 thước 4 tấc [986,96m]”Nghiên cứu và Bảo tônXX, các nhà nghiên cứu như A.Du Picq, L.Cadière đều cho rằng chu vi vòngthành chỉ vào khoảng lOOOm. Nhà nghiên cứu Phan Thuận An, trong cuốn KinhThành Huế lại đưa ra con số khác là “C/ỉM vi mặt ngoài 248 trượng 7 thước 4 tấc= 1 048,645m . Đe tiện cho việc khảo sát, đo vẽ và khảo tả, chúng tôi tạm quy ước cácmặt tường thành bằng cách đánh số La Mã trên các mặt thành (như bản đồ bêndưới). Trong đó, mặt thành phía bắc được lấy làm chuẩn và đánh dấu số I rồi tiếptục xoay theo chiều kim đồng hồ cho đén các mặt II, III, IV, V và mặt tường lớnphía đông là VI. B ản đ ồ tổ n g th ể T rấ n B ìn h Đ ài tro n g P L A N C H E .L a C ita d e lle d e H u é Hiện nay trên thực địa, kích thước các mặt tường thành đo được là:111 Phan Thuận An, Kình Thành Huế, N X B Thuận Hóa, Huế, 1999, trang 195.264 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản văn hóa Huế Bảo tồn di sản văn hóa Huế Nghiên cứu văn hóa Huế Di sản văn hóa Bảo tồn lăng Tự Đức Cổng kinh thành Huế Bảo vệ di tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
9 trang 64 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 56 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 55 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 54 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 52 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 46 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 42 0 0 -
Di sản văn hóa với truyền thông
2 trang 40 0 0