Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả của các giải pháp công trình nhằm làm giảm độ đục cho các bãi tắm biển Đồ Sơn trên mô hình vật lý trong bể sóng triều kết hợp
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 805.04 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số kết quả thí nghiệm mô hình vật lý trong bể sóng triều kết hợp để nghiên cứu về chế độ thủy động lực, các quá trình khuếch tán lan truyền độ đục ở vùng ven biển Đồ Sơn – Hải Phòng và đánh giá hiệu quả của các giải pháp công trình trong việc làm giảm độ đục khu vực bãi tắm biển Đồ Sơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả của các giải pháp công trình nhằm làm giảm độ đục cho các bãi tắm biển Đồ Sơn trên mô hình vật lý trong bể sóng triều kết hợp KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ HI ỆU QUẢ CỦA CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH NHẰM LÀM GIẢM ĐỘ ĐỤC CHO CÁC BÃI TẮM BI ỂN ĐỒ SƠN TRÊN MÔ HÌNH VẬT LÝ TRONG BỂ SÓNG TRI ỀU KẾT HỢP ThS . Hồ Việt Cường,ThS . Đào Văn Khương TS . Nguyễn Thanh Bằng, KS . Trần Đình Bắc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Tóm tắt: Trong thực tế mô hình vật lý đã được sử dụng như một công cụ rất hiệu quả trong nghiên cứu khoa học, nó cho phép mô phỏng các quá trình động lực học của dòng sông hoặc khu vực cửa sông ven biển một cách trực quan và sát với thực tế. Do đó phương pháp nghiên cứu trên mô hình vật lý luôn rất được quan tâm và mang lại những lợi ích không nhỏ trongcác kết quả nghiên cứu khoa học, thông qua việc thí nghiệm mô hình giúp cải tiến các thông số thiết kế cho công trình, rút ngắn thời gian thi công công trình, tiết kiệm kinh phí cho những hạng mục công trình không hiệu quả,… Bài báo trình bày một số kết quả thí nghiệm mô hình vật lý trong bể sóng triều kết hợpđể nghiên cứu về chế độ thủy động lực, các quá trình khuếch tán lan truyền độ đục ở vùng ven biển Đồ Sơn – Hải Phòng và đánh giá hiệu quả của các giải pháp công trình trong việc làm giảm độ đục khu vực bãi tắm biển Đồ Sơn. Từ đó kiến nghị và đề xuất giải pháp phù hợp, có hiệu quả cao nhất giúp cải thiện chất lượng nướccho các bãi tắm ở khu vực này. Từ khóa: Độ đục, Vận chuyển bùn cát, Đồ Sơn – Hải Phòng, Mô hình vật lý Abstract: In fact, physical model has been used as a very effective tool in scientific research, it allows the simulation of dynamic processes of river or estuary area visually and close to reality. Therefore, research methods on physical models are very interested and bring significant benefits in the results of scientific research, through modeling helps to refine design parameters for the work, shorten construction time, save money for the inefficient work item ... This paper presents some experimental results in physical modeling combined wave and tide pools to study hydrodynamic regime, the diffusion process spread turbidity in coastal areas Đồ Sơn – Hải Phòng and assess the effectiveness of structural measures in reducing turbidity in the area of Đồ Sơn beaches. Since then there are petitions and appropriate solution proposals, which has the highest efficiency to help improve the water quality of beaches in the area. Keywords: Tu rbidity, Sediment transport, Do Son – Hai Phong, Physical model 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * xác định nguyên nhân gây nên hiện tượng Hiện tượng nước biển bị nhiễm đục ở vùng nước đục đã được đầu tư nghiên cứu rất kỹ ven biển Đồ Sơn – Hải Phòng đã và đang gây bằng nhiều phương pháp khác nhau và đã đạt ra những tác động xấu tới môi trường sinh thái được những kết quả nhất định. Từ các nguyên biển và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã nhân đã được xác định đề tài đã đưa ra các giải hội của các địa phương trong khu vực. Việc pháp công trình nhằm làm giảm độ đục cho các bãi tắm biển Đồ Sơn. Các kết quả nghiên cứu trên mô hình vật lý về chế độ thủy động Người phản biện: PGS.TS. Phạm Đình lực ở vùng cửa sông ven biểnvà đánh giá hiệu Ngày nhận bài: 16/12/2015 quả của các giải pháp công trình đề xuất sẽ Ngày thông qua phản biện: 20/01/2016 Ngày duyệt đăng: 25/01/2016 được trình bày trong báo cáo này. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 31 - 2016 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH VẬT LÝ 50 cm/s và bị dòng triều lấn át. Vào mùa mưa 2.1. Phạm vi nghiên cứu của mô hình lũ, dòng chảy sông lớn, thường trên 100 cm/s, đạt tới 1,8 - 2,5 m/s, lấn át dòng triều và chiếm Phạm vi khu vực nghiên cứu gồm đoạn bờ ưu thế chính. biển và các cửa sông chính trong khu vực Đồ Sơn - Hải Phòng với tổng chiều dài bờ biển * Chế độ thủy triều, mực nước: khoảng 35km, phạm vi như sau: Vùng ven bờ biển Hải Phòng có chế độ nhật - Phía Bắc: bắt đầu từ bờ bắc cửa Bạch Đằng. triều thuần nhất với hầu hết số ngày trong tháng (khoảng 25 ngày) chỉ có một lần nước - Phía Nam: đến hết bờ nam của cửa Thái Bình. lớn và một lần nước ròng, số ngày có hai lần - Phía Đông: tính từ bờ biển ra khoảng 11km. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả của các giải pháp công trình nhằm làm giảm độ đục cho các bãi tắm biển Đồ Sơn trên mô hình vật lý trong bể sóng triều kết hợp KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ HI ỆU QUẢ CỦA CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH NHẰM LÀM GIẢM ĐỘ ĐỤC CHO CÁC BÃI TẮM BI ỂN ĐỒ SƠN TRÊN MÔ HÌNH VẬT LÝ TRONG BỂ SÓNG TRI ỀU KẾT HỢP ThS . Hồ Việt Cường,ThS . Đào Văn Khương TS . Nguyễn Thanh Bằng, KS . Trần Đình Bắc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Tóm tắt: Trong thực tế mô hình vật lý đã được sử dụng như một công cụ rất hiệu quả trong nghiên cứu khoa học, nó cho phép mô phỏng các quá trình động lực học của dòng sông hoặc khu vực cửa sông ven biển một cách trực quan và sát với thực tế. Do đó phương pháp nghiên cứu trên mô hình vật lý luôn rất được quan tâm và mang lại những lợi ích không nhỏ trongcác kết quả nghiên cứu khoa học, thông qua việc thí nghiệm mô hình giúp cải tiến các thông số thiết kế cho công trình, rút ngắn thời gian thi công công trình, tiết kiệm kinh phí cho những hạng mục công trình không hiệu quả,… Bài báo trình bày một số kết quả thí nghiệm mô hình vật lý trong bể sóng triều kết hợpđể nghiên cứu về chế độ thủy động lực, các quá trình khuếch tán lan truyền độ đục ở vùng ven biển Đồ Sơn – Hải Phòng và đánh giá hiệu quả của các giải pháp công trình trong việc làm giảm độ đục khu vực bãi tắm biển Đồ Sơn. Từ đó kiến nghị và đề xuất giải pháp phù hợp, có hiệu quả cao nhất giúp cải thiện chất lượng nướccho các bãi tắm ở khu vực này. Từ khóa: Độ đục, Vận chuyển bùn cát, Đồ Sơn – Hải Phòng, Mô hình vật lý Abstract: In fact, physical model has been used as a very effective tool in scientific research, it allows the simulation of dynamic processes of river or estuary area visually and close to reality. Therefore, research methods on physical models are very interested and bring significant benefits in the results of scientific research, through modeling helps to refine design parameters for the work, shorten construction time, save money for the inefficient work item ... This paper presents some experimental results in physical modeling combined wave and tide pools to study hydrodynamic regime, the diffusion process spread turbidity in coastal areas Đồ Sơn – Hải Phòng and assess the effectiveness of structural measures in reducing turbidity in the area of Đồ Sơn beaches. Since then there are petitions and appropriate solution proposals, which has the highest efficiency to help improve the water quality of beaches in the area. Keywords: Tu rbidity, Sediment transport, Do Son – Hai Phong, Physical model 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * xác định nguyên nhân gây nên hiện tượng Hiện tượng nước biển bị nhiễm đục ở vùng nước đục đã được đầu tư nghiên cứu rất kỹ ven biển Đồ Sơn – Hải Phòng đã và đang gây bằng nhiều phương pháp khác nhau và đã đạt ra những tác động xấu tới môi trường sinh thái được những kết quả nhất định. Từ các nguyên biển và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã nhân đã được xác định đề tài đã đưa ra các giải hội của các địa phương trong khu vực. Việc pháp công trình nhằm làm giảm độ đục cho các bãi tắm biển Đồ Sơn. Các kết quả nghiên cứu trên mô hình vật lý về chế độ thủy động Người phản biện: PGS.TS. Phạm Đình lực ở vùng cửa sông ven biểnvà đánh giá hiệu Ngày nhận bài: 16/12/2015 quả của các giải pháp công trình đề xuất sẽ Ngày thông qua phản biện: 20/01/2016 Ngày duyệt đăng: 25/01/2016 được trình bày trong báo cáo này. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 31 - 2016 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH VẬT LÝ 50 cm/s và bị dòng triều lấn át. Vào mùa mưa 2.1. Phạm vi nghiên cứu của mô hình lũ, dòng chảy sông lớn, thường trên 100 cm/s, đạt tới 1,8 - 2,5 m/s, lấn át dòng triều và chiếm Phạm vi khu vực nghiên cứu gồm đoạn bờ ưu thế chính. biển và các cửa sông chính trong khu vực Đồ Sơn - Hải Phòng với tổng chiều dài bờ biển * Chế độ thủy triều, mực nước: khoảng 35km, phạm vi như sau: Vùng ven bờ biển Hải Phòng có chế độ nhật - Phía Bắc: bắt đầu từ bờ bắc cửa Bạch Đằng. triều thuần nhất với hầu hết số ngày trong tháng (khoảng 25 ngày) chỉ có một lần nước - Phía Nam: đến hết bờ nam của cửa Thái Bình. lớn và một lần nước ròng, số ngày có hai lần - Phía Đông: tính từ bờ biển ra khoảng 11km. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vận chuyển bùn cát Mô hình vật lý Giải pháp công trình Giảm độ đục Bãi tắm biển Đồ Sơn Bể sóng triều kết hợpTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu nguyên nhân xói lở bờ biển đông bán đảo Cà Mau bằng mô hình toán
12 trang 33 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Khách sạn du lịch Sa Pa
26 trang 28 0 0 -
Dự báo mực nước ngày sông Mekong bằng kỹ thuật học máy và điện toán đám mây
3 trang 28 0 0 -
Giải đoán địa hình đáy ven biển bằng ảnh vệ tinh sử dụng học máy và điện toán đám mây
3 trang 25 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Nhà văn hóa quận Hải An
19 trang 23 0 0 -
Đánh giá ảnh hưởng của khai thác cát đến diễn biến đáy đoạn sông Tiền chảy qua tỉnh Vĩnh Long
16 trang 21 0 0 -
Giải pháp công trình khắc phục sạt lở cồn Thanh Long
18 trang 20 0 0 -
Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều (tiếp theo )
23 trang 20 0 0 -
Chế độ thủy thạch động lực khu vực cửa sông, ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Long
13 trang 19 0 0 -
Xác định lượng vận chuyển bùn cát dọc bờ biển khu vực cửa Đại, Quảng Nam
7 trang 19 0 0