Nghiên cứu và lựa chọn một số giải pháp sản xuất sạch hơn cho Làng nghề miến Việt Cường, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.27 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các giải pháp xây dựng hệ thống ống khói cao, sử dụng máy khử mùi ozon… được đánh giá là khó thực hiện và có hiệu quả kinh tế thấp. Kết quả đã lựa chọn được 6 giải pháp ưu tiên thực hiện đối với làng nghề gồm: Thu hồi và lọc lại bột, cẩn thận hơn khi đổ bột, vét bột kỹ hơn, thu gom bột rơi vãi, thu gom chất thải rắn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu và lựa chọn một số giải pháp sản xuất sạch hơn cho Làng nghề miến Việt Cường, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 4 (2016) 46-56 Nghiên cứu và lựa chọn một số giải pháp sản xuất sạch hơn cho Làng nghề miến Việt Cường, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Văn Hữu Tập1, Ngô Trà Mai2,* 1 Khoa Khoa học Môi trường và Trái đất, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên, Tân Thịnh, Thái Nguyên, Việt Nam 2 Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 10, Đào Tấn, Ba Đình, Hà Nội Nhận ngày 05 tháng 10 năm 2016 Chỉnh s a ngày 27 tháng 10 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 12 năm 2016 Tóm tắt: Môi trường làng nghề miến Việt Cường đang là đối tượng cần được quan tâm, bảo vệ bởi những tác động từ hoạt động sản xuất. Nguyên nhân sâu xa là do chưa có hệ thống x lý chất thải, chưa áp dụng sản xuất sạch hơn (SXSH). Trong bài báo này, 13 giải pháp SXSH được lựa chọn và đánh giá tính khả thi về kinh tế, môi trường và kỹ thuật. Kết quả cho thấy, đa số các giải pháp đều có tính khả thi cao về môi trường; trong đó trải bạt để thu hồi bột tái s dụng có hiệu quả kinh tế lớn nhất (tiết kiệm được 33.600.000 đồng/năm); s dụng máy tắt bộ dung động lực và s dụng hệ thống cắt tự động có tính khả thi môi trường thấp. Các giải pháp xây dựng hệ thống ống khói cao, s dụng máy kh mùi ozon… được đánh giá là khó thực hiện và có hiệu quả kinh tế thấp. Kết quả đã lựa chọn được 6 giải pháp ưu tiên thực hiện đối với làng nghề gồm: thu hồi và lọc lại bột, cẩn thận hơn khi đổ bột, vét bột kỹ hơn, thu gom bột rơi vãi, thu gom chất thải rắn. Từ khóa: Bảo vệ môi trường, sản xuất miến, sản xuất sạch hơn. 1. Mở đầu Các làng nghề của tỉnh Thái Nguyên ngày càng phát triển, mở rộng và đa dạng trong đó có: mây tre đan Phấn Mễ, bánh trưng Bờ Đậu, chè Phúc Trìu, miến Việt Cường,... Làng nghề miến Việt Cường hình thành từ khoảng năm 1970 ở xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên [2]. Hoạt động sản xuất của làng nghề phát sinh nhiều loại chất thải có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Nguyên nhân chủ yếu là công nghệ sản xuất lạc hậu, giải pháp quản lý môi trường chưa phù hợp… Vấn đề trên có thể khắc phục được nếu áp dụng các giải pháp SXSH. 10 năm qua, công tác triển khai áp dụng SXSH tại Việt Nam đã đạt được những thành công đáng kể, trong đó có tỉnh Thái Nguyên [1]. Từ năm 2007 Sở Công thương Thái Nguyên đã bắt đầu hướng dẫn áp dụng SXSH với các hoạt động như : tờ rơi tuyên truyền, viết báo, làm phim tài liệu, xây dựng trang web, tổ chức hội thảo, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức và hỗ trợ doanh nghiệp [2]. _______ Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-982700460 Email: ngotramai@gmail.com 46 V.H. Tập, N.T. Mai / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 4 (2016) 46-56 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quy trình sản xuất ở làng nghề miến Việt Cường, trong đó tập trung nghiên cứu cơ sở miến Huy Khương. Đây là cơ sở sản xuất miến điển hình do tính chất thường xuyên và ổn định, quy trình sản xuất chung cho hầu hết các hộ trong làng. 47 Trong đó: NPV-Hiệu quả kinh tế của cơ sở, C-Chi phí bỏ ra, B-phần doanh thu, t-thời gian, r-tỉ lệ chiết khấu. Nguyên vật nguyên, nhiên vật liệu của cơ sở miến Huy Khương ước tính: Công nghệ, máy móc 70.000.000 đồng; Tinh bột dong 14.000 đồng/kg; Củi gỗ keo 50.000 đồng/ngày; Điện 1.500 đồng/Kwh; Mỡ (dầu ăn) 30.000 đồng/kg; Bao bì sản phẩm 500 đồng/bao. Tính khả thi về kinh tế được tính theo công thức (1): 2.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: Tập hợp các số liệu cần thiết về làng nghề miến, quy trình - công nghệ sản xuất, lựa chọn cơ sở nghiên cứu điển hình, tài liệu... để lập kế hoạch cho SXSH. Phương pháp điều tra thực địa: Thu thập, khảo sát và bổ sung những thông tin thực tế về hiện trạng sản xuất. Quan sát việc vận hành dây chuyền, hệ thống xả thải, cảnh quan môi trường tại các cơ sở sản xuất miến Trần Mạnh Cường, Huy Khương và Đặng Quang Tiến, khảo sát các hệ thống xả thải và cảnh quan môi trường. Phỏng vấn về công tác quản lý và vệ sinh môi trường, dây chuyền sản xuất và SXSH. Hai nhóm đối tượng được phỏng vấn là: nhóm 1 gồm trưởng xóm và chủ hộ gia đình không tham gia sản xuất miến (bao gồm hộ chăn nuôi quy mô lớn), nhóm 2 gồm 19 các cơ sở sản xuất miến ở Việt Cường. Phương pháp tính chi phí - lợi ích: Phân tích chi phí - lợi ích để quyết định chọn một quá trình SXSH giảm phát thải ô nhiễm, tăng hiệu quả sản xuất. Thu thập các số liệu và đơn giá về lượng tồn – xuất – nhập trong năm 2015. Ngoài ra còn xác định chi phí về bảo dưỡng, s a chữa thay thế các thiết bị cũng như tiền lương và các chế độ của người làm công từ đó xác định những chi phí bỏ ra trong năm của cơ sở sản xuất. n S dụng công thức tính : NPV B t 0 t Ct 1 r t [3] (đồng/năm) (1) [4]. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Khả năng thực hiện SXSH ở làng nghề miến Việt Cường Nguyên nhân dẫn đến môi trường làn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu và lựa chọn một số giải pháp sản xuất sạch hơn cho Làng nghề miến Việt Cường, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 4 (2016) 46-56 Nghiên cứu và lựa chọn một số giải pháp sản xuất sạch hơn cho Làng nghề miến Việt Cường, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Văn Hữu Tập1, Ngô Trà Mai2,* 1 Khoa Khoa học Môi trường và Trái đất, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên, Tân Thịnh, Thái Nguyên, Việt Nam 2 Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 10, Đào Tấn, Ba Đình, Hà Nội Nhận ngày 05 tháng 10 năm 2016 Chỉnh s a ngày 27 tháng 10 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 12 năm 2016 Tóm tắt: Môi trường làng nghề miến Việt Cường đang là đối tượng cần được quan tâm, bảo vệ bởi những tác động từ hoạt động sản xuất. Nguyên nhân sâu xa là do chưa có hệ thống x lý chất thải, chưa áp dụng sản xuất sạch hơn (SXSH). Trong bài báo này, 13 giải pháp SXSH được lựa chọn và đánh giá tính khả thi về kinh tế, môi trường và kỹ thuật. Kết quả cho thấy, đa số các giải pháp đều có tính khả thi cao về môi trường; trong đó trải bạt để thu hồi bột tái s dụng có hiệu quả kinh tế lớn nhất (tiết kiệm được 33.600.000 đồng/năm); s dụng máy tắt bộ dung động lực và s dụng hệ thống cắt tự động có tính khả thi môi trường thấp. Các giải pháp xây dựng hệ thống ống khói cao, s dụng máy kh mùi ozon… được đánh giá là khó thực hiện và có hiệu quả kinh tế thấp. Kết quả đã lựa chọn được 6 giải pháp ưu tiên thực hiện đối với làng nghề gồm: thu hồi và lọc lại bột, cẩn thận hơn khi đổ bột, vét bột kỹ hơn, thu gom bột rơi vãi, thu gom chất thải rắn. Từ khóa: Bảo vệ môi trường, sản xuất miến, sản xuất sạch hơn. 1. Mở đầu Các làng nghề của tỉnh Thái Nguyên ngày càng phát triển, mở rộng và đa dạng trong đó có: mây tre đan Phấn Mễ, bánh trưng Bờ Đậu, chè Phúc Trìu, miến Việt Cường,... Làng nghề miến Việt Cường hình thành từ khoảng năm 1970 ở xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên [2]. Hoạt động sản xuất của làng nghề phát sinh nhiều loại chất thải có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Nguyên nhân chủ yếu là công nghệ sản xuất lạc hậu, giải pháp quản lý môi trường chưa phù hợp… Vấn đề trên có thể khắc phục được nếu áp dụng các giải pháp SXSH. 10 năm qua, công tác triển khai áp dụng SXSH tại Việt Nam đã đạt được những thành công đáng kể, trong đó có tỉnh Thái Nguyên [1]. Từ năm 2007 Sở Công thương Thái Nguyên đã bắt đầu hướng dẫn áp dụng SXSH với các hoạt động như : tờ rơi tuyên truyền, viết báo, làm phim tài liệu, xây dựng trang web, tổ chức hội thảo, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức và hỗ trợ doanh nghiệp [2]. _______ Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-982700460 Email: ngotramai@gmail.com 46 V.H. Tập, N.T. Mai / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 4 (2016) 46-56 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quy trình sản xuất ở làng nghề miến Việt Cường, trong đó tập trung nghiên cứu cơ sở miến Huy Khương. Đây là cơ sở sản xuất miến điển hình do tính chất thường xuyên và ổn định, quy trình sản xuất chung cho hầu hết các hộ trong làng. 47 Trong đó: NPV-Hiệu quả kinh tế của cơ sở, C-Chi phí bỏ ra, B-phần doanh thu, t-thời gian, r-tỉ lệ chiết khấu. Nguyên vật nguyên, nhiên vật liệu của cơ sở miến Huy Khương ước tính: Công nghệ, máy móc 70.000.000 đồng; Tinh bột dong 14.000 đồng/kg; Củi gỗ keo 50.000 đồng/ngày; Điện 1.500 đồng/Kwh; Mỡ (dầu ăn) 30.000 đồng/kg; Bao bì sản phẩm 500 đồng/bao. Tính khả thi về kinh tế được tính theo công thức (1): 2.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: Tập hợp các số liệu cần thiết về làng nghề miến, quy trình - công nghệ sản xuất, lựa chọn cơ sở nghiên cứu điển hình, tài liệu... để lập kế hoạch cho SXSH. Phương pháp điều tra thực địa: Thu thập, khảo sát và bổ sung những thông tin thực tế về hiện trạng sản xuất. Quan sát việc vận hành dây chuyền, hệ thống xả thải, cảnh quan môi trường tại các cơ sở sản xuất miến Trần Mạnh Cường, Huy Khương và Đặng Quang Tiến, khảo sát các hệ thống xả thải và cảnh quan môi trường. Phỏng vấn về công tác quản lý và vệ sinh môi trường, dây chuyền sản xuất và SXSH. Hai nhóm đối tượng được phỏng vấn là: nhóm 1 gồm trưởng xóm và chủ hộ gia đình không tham gia sản xuất miến (bao gồm hộ chăn nuôi quy mô lớn), nhóm 2 gồm 19 các cơ sở sản xuất miến ở Việt Cường. Phương pháp tính chi phí - lợi ích: Phân tích chi phí - lợi ích để quyết định chọn một quá trình SXSH giảm phát thải ô nhiễm, tăng hiệu quả sản xuất. Thu thập các số liệu và đơn giá về lượng tồn – xuất – nhập trong năm 2015. Ngoài ra còn xác định chi phí về bảo dưỡng, s a chữa thay thế các thiết bị cũng như tiền lương và các chế độ của người làm công từ đó xác định những chi phí bỏ ra trong năm của cơ sở sản xuất. n S dụng công thức tính : NPV B t 0 t Ct 1 r t [3] (đồng/năm) (1) [4]. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Khả năng thực hiện SXSH ở làng nghề miến Việt Cường Nguyên nhân dẫn đến môi trường làn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Làng nghề miến Việt Cường Bảo vệ môi trường Sản xuất miến Sản xuất sạch Hệ thống xử lý chất thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 686 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
10 trang 283 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 233 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 177 0 0 -
130 trang 142 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 141 0 0 -
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 138 0 0 -
22 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 121 0 0