Nghiên cứu văn hóa Hồ Chí Minh: Phần 2
Số trang: 225
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.68 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Văn hóa Hồ Chí Minh" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Những bài viết về sự nghiệp văn hóa Hồ Chí Minh; Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa mãi mãi soi sáng con đường xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa Việt Nam; Hồ Chí Minh - Tự do và văn hóa;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu văn hóa Hồ Chí Minh: Phần 2 193 PHẦN TH Ứ H A INHỮNG BÀI VIẾT VỂ s ự NGHIỆP VĂN HÓA HỒ CHÍ MINH 195 T ư TƯỞNG HỔ CHÍ MINH VE VĂN HÓAMÃI MẢI SOI SÁNG CON ĐƯỜNG XÂY DựNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM GS.TS. NGUYỄN PHÚ TRỌNG Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lýluận thiên tài của cách mạng Việt Nam. Toàn bộ di sản tưtưởng của Người là một kho báu văn hóa của dân tộc, hàmchứa nhiêu lĩnh vực rộng lớn và phong phú, đặc sắc vàsáng tạo, rất trí tuệ và rất nhân văn. Trong đó tư tưởng vềvăn hóa chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa là một hệ thống cácquan điểm lý luận mang tính khoa học và cách mạng vềvăn hóa và xây dựng nền văn hóa Việt Nam. Nó chắt lọc,tổng hợp và kết tinh được những giá trị văn hóa củaphương Đông và phương Tây, truyền thông và hiện đại,dân tộc và quốc tê, mà cốt lõi là sự kết hợp giữa chủ nghĩaMác - Lênin với tinh hoa và bản sắc dân tộc Việt Nam. Hồ Chí Minh không tự nhận mình là nhà văn nghệ,không chủ tâm sáng tác thơ văn, nhưng thực tế Người là ■Hiện là Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng.196 VÃN HÓA HÓ CHI MINHnghệ thuật bậc thầy, là nhà văn. nhà thơ, nhà báo... vĩđại. Người đã để lại cho đời biết bao công trinh và tácphẩm đặc sắc, mẫu mực trên nhiều lĩnh vực. nhiếu thểloại, vô cùng phong phú và cao đẹp. Tập trung hơn tát cả:Người là nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam. danh nhânvăn hóa lớn của th ế giới. 1. Thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa Mác - Lênin. tinhhoa văn hóa th ế giới và các giá trị văn hóa dân tộc. tắmmình trong hoạt động thực tiễn phong phú của nhãn dân,Hồ Chí Minh đã nhận rõ ý nghĩa lớn lao và vị trí đặc biệtquan trọng của văn hỗa. Người chỉ rõ: Văn hóa là toàn bộ những sáng tạo vàphát minh về ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoahọc, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinhhoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng;văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạtcùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ranhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sựsinh tồn1. Người phân tích mối quan hệ biện chứng giữavăn hóa và cơ sở hạ tầng, văn hóa với kinh tế, chính trị. xãhội. Người nói: văn hóa là một kiến trúc thượng tầng;những cơ sở hạ tầng ẹủa xã hội có kiến thiết rồi. ván hóamới kiến thiết được và đủ điều kiện phát triển được: cóthực mới vực được đạo; xã hội th ế nào thì văn hóa thế ấy.Nhưng mặt khác, đến lượt mình, văn hóa là động lực củasự phát triển xã hội, phát triển kinh tế, vãn hóa SOIđường cho quốc dân đi2. 1, 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.3, tr.458, tằl, tr.x x v .Phấn thứ hai: NHỮNG BÀI VIẾT VỂ s ự NGHIỆP.. 197 Như vậy, văn hóa Hồ Chí Minh đề cập ở đây là văn hóatheo nghĩa rộng. Đó là sự hiểu biết và trí tuệ của conngười và do con người tích lũy được, cùng tâm hồn caothượng, đạo lý tôt đẹp trong mối quan hệ của con người vớiđồng loại, vối xã hội và tự nhiên, được xây dựng, bồi đắpnên trong suốt chiểu dài lịch sử; Ĩ1Ó làm nền tảng tinhthần của một xã hội, giữ vai trò cực kỳ quan trọng, vừa làmục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế -xã hội. Văn hóa Việt Nam là sản phẩm của cuộc đấu tranhdựng nước và giữ nước, là kết tinh những giá trị tốt đẹpnhất, lâu bền nhất của dân tộc; và chính nó đã hun đúcnên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam, góp phần làmrạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc. 2. Hồ Chí Minh chỉ ra tính chât, đặc trưng của nền vănhóa mối mà chúng ta cần xây dựng. Đó là nền văn hóa dântộc, hiện đại và nhân văn. Nền văn hóa dân tộc là nền văn hóa gắn với dân tộc, cógốc rễ từ dân tộc, mang tâm hồn dân tộc và là diện mạocủa dân tộc. Biểu hiện của diện mạo dân tộc chính là bảnsắc dân tộc. Hay nói cách khác, bản sác dân tộc thể hiện ởnền văn hóa dân tộc. Bản sắc dân tộc bao gồm những giátrị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộcViệt Nam được hun đúc nên qua hàng mấy nghìn năm lịchsử. Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc;tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân, giađình, làng xã, tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọngnghĩa tình đạo lý: đức tính cần cù, sáng tạo trong lao198 VÁN HOA HÓ CHI MINHđộng; dũng cảm, thông minh trong chiến đàu: sự tinh tétrong ứng xử, tính giản dị trong lối sống, tình nghĩa, thủychung với người thân, bạn bè... Trong rấ t nhiều bài nói, bài viết của mình. Chủ tịchHồ Chí Minh dạy chúng ta phải giữ gìn và phát huynhững truyền thống và bản sắc ấy của dân tộc. Trên cd sởchủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đê dân tộc, vể mối quan hệgiữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và thòi đại, Người yêucầu phải chăm lo đến đặc tính dân tộc mình trong nghệthuật, chú ý phát huy cốt cách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu văn hóa Hồ Chí Minh: Phần 2 193 PHẦN TH Ứ H A INHỮNG BÀI VIẾT VỂ s ự NGHIỆP VĂN HÓA HỒ CHÍ MINH 195 T ư TƯỞNG HỔ CHÍ MINH VE VĂN HÓAMÃI MẢI SOI SÁNG CON ĐƯỜNG XÂY DựNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM GS.TS. NGUYỄN PHÚ TRỌNG Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lýluận thiên tài của cách mạng Việt Nam. Toàn bộ di sản tưtưởng của Người là một kho báu văn hóa của dân tộc, hàmchứa nhiêu lĩnh vực rộng lớn và phong phú, đặc sắc vàsáng tạo, rất trí tuệ và rất nhân văn. Trong đó tư tưởng vềvăn hóa chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa là một hệ thống cácquan điểm lý luận mang tính khoa học và cách mạng vềvăn hóa và xây dựng nền văn hóa Việt Nam. Nó chắt lọc,tổng hợp và kết tinh được những giá trị văn hóa củaphương Đông và phương Tây, truyền thông và hiện đại,dân tộc và quốc tê, mà cốt lõi là sự kết hợp giữa chủ nghĩaMác - Lênin với tinh hoa và bản sắc dân tộc Việt Nam. Hồ Chí Minh không tự nhận mình là nhà văn nghệ,không chủ tâm sáng tác thơ văn, nhưng thực tế Người là ■Hiện là Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng.196 VÃN HÓA HÓ CHI MINHnghệ thuật bậc thầy, là nhà văn. nhà thơ, nhà báo... vĩđại. Người đã để lại cho đời biết bao công trinh và tácphẩm đặc sắc, mẫu mực trên nhiều lĩnh vực. nhiếu thểloại, vô cùng phong phú và cao đẹp. Tập trung hơn tát cả:Người là nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam. danh nhânvăn hóa lớn của th ế giới. 1. Thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa Mác - Lênin. tinhhoa văn hóa th ế giới và các giá trị văn hóa dân tộc. tắmmình trong hoạt động thực tiễn phong phú của nhãn dân,Hồ Chí Minh đã nhận rõ ý nghĩa lớn lao và vị trí đặc biệtquan trọng của văn hỗa. Người chỉ rõ: Văn hóa là toàn bộ những sáng tạo vàphát minh về ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoahọc, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinhhoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng;văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạtcùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ranhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sựsinh tồn1. Người phân tích mối quan hệ biện chứng giữavăn hóa và cơ sở hạ tầng, văn hóa với kinh tế, chính trị. xãhội. Người nói: văn hóa là một kiến trúc thượng tầng;những cơ sở hạ tầng ẹủa xã hội có kiến thiết rồi. ván hóamới kiến thiết được và đủ điều kiện phát triển được: cóthực mới vực được đạo; xã hội th ế nào thì văn hóa thế ấy.Nhưng mặt khác, đến lượt mình, văn hóa là động lực củasự phát triển xã hội, phát triển kinh tế, vãn hóa SOIđường cho quốc dân đi2. 1, 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.3, tr.458, tằl, tr.x x v .Phấn thứ hai: NHỮNG BÀI VIẾT VỂ s ự NGHIỆP.. 197 Như vậy, văn hóa Hồ Chí Minh đề cập ở đây là văn hóatheo nghĩa rộng. Đó là sự hiểu biết và trí tuệ của conngười và do con người tích lũy được, cùng tâm hồn caothượng, đạo lý tôt đẹp trong mối quan hệ của con người vớiđồng loại, vối xã hội và tự nhiên, được xây dựng, bồi đắpnên trong suốt chiểu dài lịch sử; Ĩ1Ó làm nền tảng tinhthần của một xã hội, giữ vai trò cực kỳ quan trọng, vừa làmục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế -xã hội. Văn hóa Việt Nam là sản phẩm của cuộc đấu tranhdựng nước và giữ nước, là kết tinh những giá trị tốt đẹpnhất, lâu bền nhất của dân tộc; và chính nó đã hun đúcnên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam, góp phần làmrạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc. 2. Hồ Chí Minh chỉ ra tính chât, đặc trưng của nền vănhóa mối mà chúng ta cần xây dựng. Đó là nền văn hóa dântộc, hiện đại và nhân văn. Nền văn hóa dân tộc là nền văn hóa gắn với dân tộc, cógốc rễ từ dân tộc, mang tâm hồn dân tộc và là diện mạocủa dân tộc. Biểu hiện của diện mạo dân tộc chính là bảnsắc dân tộc. Hay nói cách khác, bản sác dân tộc thể hiện ởnền văn hóa dân tộc. Bản sắc dân tộc bao gồm những giátrị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộcViệt Nam được hun đúc nên qua hàng mấy nghìn năm lịchsử. Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc;tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân, giađình, làng xã, tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọngnghĩa tình đạo lý: đức tính cần cù, sáng tạo trong lao198 VÁN HOA HÓ CHI MINHđộng; dũng cảm, thông minh trong chiến đàu: sự tinh tétrong ứng xử, tính giản dị trong lối sống, tình nghĩa, thủychung với người thân, bạn bè... Trong rấ t nhiều bài nói, bài viết của mình. Chủ tịchHồ Chí Minh dạy chúng ta phải giữ gìn và phát huynhững truyền thống và bản sắc ấy của dân tộc. Trên cd sởchủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đê dân tộc, vể mối quan hệgiữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và thòi đại, Người yêucầu phải chăm lo đến đặc tính dân tộc mình trong nghệthuật, chú ý phát huy cốt cách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Đảng Phát triển nền văn hóa Việt Nam Xây dựng nền văn hóa Việt Nam Văn hóa dân tộc Văn hóa khoan dungGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 205 0 0
-
9 trang 142 0 0
-
10 trang 126 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
4 trang 115 0 0
-
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 86 0 0 -
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 62 0 0 -
Đóng góp của phật giáo thời Minh Mạng đối với nền văn hóa - nghệ thuật dân tộc
5 trang 53 0 0 -
Phân tích văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của tác giả Trần Đình Hượu
6 trang 53 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 50 0 0