Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 609.95 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ trình bày về các nội dung như: Đặt vấn đề; khuynh hướng dân tộc - ngôn ngữ học (ethnolinguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học tiếp xúc (contact linguistics); khuynh hướng nhân học ngôn ngữ (linguistic anthropology) hay ngôn ngữ học nhân học (anthropological linguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học văn hóa (cultural linguistics) hay văn hóa - ngôn ngữ học (culturolinguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học ứng dụng (applied linguistics). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữNghiên cứu văn hóa Việt Nam...NGHIÊN CỨU VĂN HÓA VIỆT NAM QUA NGÔN NGỮLÝ TÙNG HIẾU *NGUYỄN VĂN HUỆ **Tóm tắt: Từ cuối thế kỷ XIX đến nay, việc nghiên cứu ngôn ngữ các tộcngười Việt Nam có những mục đích khác nhau, trong đó có mục đích tìm hiểuvăn hóa trong ngôn ngữ. Đây là công việc thường xuyên của các nhà ngôn ngữhọc, dân tộc học, Đông Phương học, Việt Nam học, nhân học, văn hóa học. Cóthể phân chia lĩnh vực nghiên cứu văn hóa qua ngôn ngữ ở Việt Nam thànhnăm khuynh hướng: ngôn ngữ học tiếp xúc, dân tộc - ngôn ngữ học, nhân họcngôn ngữ, ngôn ngữ học văn hóa, ngôn ngữ học ứng dụng. Đó là những tiền đềcơ bản để hình thành các môn học hoặc ngành đào tạo, như ngôn ngữ học nhânhọc, nhân học ngôn ngữ, ngôn ngữ và văn hóa, văn hóa Việt Nam qua ngônngữ... trong các trường đại học khoa học xã hội và nhân văn hiện nay.Từ khóa: Văn hóa; ngôn ngữ; tộc người; Việt Nam.1. Đặt vấn đềTừ cuối thế kỷ XIX đến nay, việcnghiên cứu ngôn ngữ các tộc người ViệtNam là công việc thường xuyên của cácnhà ngôn ngữ học, dân tộc học, ĐôngPhương học, Việt Nam học, nhân học,văn hóa học. Các cơ sở khoa học nhưTrường Viễn Đông Bác cổ của Pháp,Viện Ngữ học Mùa hè của Mỹ, ViệnĐông Phương học của Liên Xô, ViệnNgôn ngữ học, Viện Dân tộc học, ViệnKhoa học Xã hội tại Tp. Hồ Chí Minh,...đều có công trình nghiên cứu về cácngôn ngữ tộc người ở Việt Nam vàĐông Dương, trong đó có những côngtrình có tính chất liên ngành nghiên cứunội dung văn hóa trong ngôn ngữ. Đóchính là những tiền đề cơ bản để hìnhthành các môn học hoặc ngành đào tạonhư ngôn ngữ học nhân học, nhân họcngôn ngữ, ngôn ngữ và văn hóa, văn hóaViệt Nam qua ngôn ngữ... trong cáctrường đại học khoa học xã hội và nhânvăn hiện nay.(*)Do đây là một lĩnh vực khó, đòi hỏiphải huy động tri thức của nhiều ngànhkhoa học, nên số người kiên trì theođuổi nó không phải là nhiều. Tuy nhiên,sau một thế kỷ hình thành các khoa họcxã hội và nhân văn hiện đại ở Việt Nam,số lượng các công trình nghiên cứuthuộc lĩnh vực này cũng khá lớn, khiếncho việc tập hợp và phân loại tài liệu trởTiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.(**)Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Khoahọc Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh.(*)103Nghiên cứu văn hóa Việt Nam...nên phức tạp. Lịch sử một lĩnh vựcnghiên cứu có thể được mô tả theonhững lát cắt khác nhau: giai đoạn,trường phái, khuynh hướng. Vì lịch sửmột thế kỷ nghiên cứu văn hóa qua ngônngữ ở Việt Nam, hình thành, phát triểnkhông rõ ràng, và vì ở nước ta cũngchưa có những trường phái đúng nghĩatrong lĩnh vực này, nên chúng tôi chọnlựa cách mô tả lịch sử ấy theo cáckhuynh hướng nghiên cứu đã hình thànhtrong ngôn ngữ học Việt Nam: ngôn ngữhọc tiếp xúc, dân tộc - ngôn ngữ học,nhân học ngôn ngữ, ngôn ngữ học vănhóa, ngôn ngữ học ứng dụng.Dĩ nhiên, không phải nhà nghiên cứunào ở Việt Nam khi tiến hành một côngtrình ngôn ngữ học liên quan đến vănhóa, dân tộc hay nhân học cũng có ýthức rằng mình hay công trình của mìnhthuộc về khuynh hướng này hay khuynhhướng nọ. Và trên thực tế cũng khôngcó ranh giới nghiêm ngặt giữa cáckhuynh hướng đó ở Việt Nam. Nhưngtheo hình dung của chúng tôi thì cáckhuynh hướng nghiên cứu nêu trên là cóthật. Và sự phân loại như vậy là cầnthiết để làm rõ những giá trị đóng gópcũng như những hạn chế cần bổ khuyếtcủa các chuyên ngành khoa học này đốivới việc nghiên cứu văn hóa qua ngônngữ ở Việt Nam.2. Khuynh hướng ngôn ngữ họctiếp xúc (contact linguistics)Ở Việt Nam, ý tưởng về một ngônngữ pha trộn đã được Henri Maspéro104nhắc đến khi nói về nguồn gốc tiếngViệt trong công trình “Études sur laphonétique historique de la langueannamite. Les initiales” (BEFEO, Vol.12, no. 1, 1912). G. Coedès cũng đề cậpđến tiếp xúc ngôn ngữ khi bàn về cácngôn ngữ ở Đông Dương trong bài “Leslangues de l’Indochine” (Extrait desconférences de l’Institut de Linguistiquede l’Université de Paris, T.VIII, année1940 - 1948). Tương tự S.E. Jakhontovcó bài “Về sự phân loại các ngôn ngữ ởĐông Nam Châu Á” (tiếng Nga, 1973,bản dịch Nguyễn Văn Lợi, Tạp chíNgôn ngữ, số 1/1991).Cột mốc đánh dấu việc giới thiệu đầyđủ và áp dụng một cách có hệ thống lýthuyết tiếp xúc ngôn ngữ vào việcnghiên cứu nguồn gốc tiếng Việt cũngnhư các ngôn ngữ ở Đông Nam Á làcông trình Tiếp xúc ngôn ngữ ở ĐôngNam Á của Phan Ngọc và Phạm ĐứcDương (1983). Trong cuốn sách này vànhững công trình tiếp theo, Phạm ĐứcDương (1930-2013) đã vận dụng cáchtiếp cận song ngữ luận và các phươngpháp, tư liệu liên ngành để nhận diện cộinguồn, lịch sử phân ly và quy tụ của cácngôn ngữ ở Việt Nam và Đông Nam Á:“Dựa trên cách tiếp cận song ngữ luận,ông cho rằng quá trình tiếp xúc sẽ dẫnđến sự hình thành những ngôn ngữ phatrộn (langue mixte). Lí thuyết của ôngchính là: từ một ngôn ngữ A tiếp xúcvới ngôn ngữ B, dần dần A bị giải thểcấu trúc và các yếu tố của nó được vậnNgh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữNghiên cứu văn hóa Việt Nam...NGHIÊN CỨU VĂN HÓA VIỆT NAM QUA NGÔN NGỮLÝ TÙNG HIẾU *NGUYỄN VĂN HUỆ **Tóm tắt: Từ cuối thế kỷ XIX đến nay, việc nghiên cứu ngôn ngữ các tộcngười Việt Nam có những mục đích khác nhau, trong đó có mục đích tìm hiểuvăn hóa trong ngôn ngữ. Đây là công việc thường xuyên của các nhà ngôn ngữhọc, dân tộc học, Đông Phương học, Việt Nam học, nhân học, văn hóa học. Cóthể phân chia lĩnh vực nghiên cứu văn hóa qua ngôn ngữ ở Việt Nam thànhnăm khuynh hướng: ngôn ngữ học tiếp xúc, dân tộc - ngôn ngữ học, nhân họcngôn ngữ, ngôn ngữ học văn hóa, ngôn ngữ học ứng dụng. Đó là những tiền đềcơ bản để hình thành các môn học hoặc ngành đào tạo, như ngôn ngữ học nhânhọc, nhân học ngôn ngữ, ngôn ngữ và văn hóa, văn hóa Việt Nam qua ngônngữ... trong các trường đại học khoa học xã hội và nhân văn hiện nay.Từ khóa: Văn hóa; ngôn ngữ; tộc người; Việt Nam.1. Đặt vấn đềTừ cuối thế kỷ XIX đến nay, việcnghiên cứu ngôn ngữ các tộc người ViệtNam là công việc thường xuyên của cácnhà ngôn ngữ học, dân tộc học, ĐôngPhương học, Việt Nam học, nhân học,văn hóa học. Các cơ sở khoa học nhưTrường Viễn Đông Bác cổ của Pháp,Viện Ngữ học Mùa hè của Mỹ, ViệnĐông Phương học của Liên Xô, ViệnNgôn ngữ học, Viện Dân tộc học, ViệnKhoa học Xã hội tại Tp. Hồ Chí Minh,...đều có công trình nghiên cứu về cácngôn ngữ tộc người ở Việt Nam vàĐông Dương, trong đó có những côngtrình có tính chất liên ngành nghiên cứunội dung văn hóa trong ngôn ngữ. Đóchính là những tiền đề cơ bản để hìnhthành các môn học hoặc ngành đào tạonhư ngôn ngữ học nhân học, nhân họcngôn ngữ, ngôn ngữ và văn hóa, văn hóaViệt Nam qua ngôn ngữ... trong cáctrường đại học khoa học xã hội và nhânvăn hiện nay.(*)Do đây là một lĩnh vực khó, đòi hỏiphải huy động tri thức của nhiều ngànhkhoa học, nên số người kiên trì theođuổi nó không phải là nhiều. Tuy nhiên,sau một thế kỷ hình thành các khoa họcxã hội và nhân văn hiện đại ở Việt Nam,số lượng các công trình nghiên cứuthuộc lĩnh vực này cũng khá lớn, khiếncho việc tập hợp và phân loại tài liệu trởTiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.(**)Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Khoahọc Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh.(*)103Nghiên cứu văn hóa Việt Nam...nên phức tạp. Lịch sử một lĩnh vựcnghiên cứu có thể được mô tả theonhững lát cắt khác nhau: giai đoạn,trường phái, khuynh hướng. Vì lịch sửmột thế kỷ nghiên cứu văn hóa qua ngônngữ ở Việt Nam, hình thành, phát triểnkhông rõ ràng, và vì ở nước ta cũngchưa có những trường phái đúng nghĩatrong lĩnh vực này, nên chúng tôi chọnlựa cách mô tả lịch sử ấy theo cáckhuynh hướng nghiên cứu đã hình thànhtrong ngôn ngữ học Việt Nam: ngôn ngữhọc tiếp xúc, dân tộc - ngôn ngữ học,nhân học ngôn ngữ, ngôn ngữ học vănhóa, ngôn ngữ học ứng dụng.Dĩ nhiên, không phải nhà nghiên cứunào ở Việt Nam khi tiến hành một côngtrình ngôn ngữ học liên quan đến vănhóa, dân tộc hay nhân học cũng có ýthức rằng mình hay công trình của mìnhthuộc về khuynh hướng này hay khuynhhướng nọ. Và trên thực tế cũng khôngcó ranh giới nghiêm ngặt giữa cáckhuynh hướng đó ở Việt Nam. Nhưngtheo hình dung của chúng tôi thì cáckhuynh hướng nghiên cứu nêu trên là cóthật. Và sự phân loại như vậy là cầnthiết để làm rõ những giá trị đóng gópcũng như những hạn chế cần bổ khuyếtcủa các chuyên ngành khoa học này đốivới việc nghiên cứu văn hóa qua ngônngữ ở Việt Nam.2. Khuynh hướng ngôn ngữ họctiếp xúc (contact linguistics)Ở Việt Nam, ý tưởng về một ngônngữ pha trộn đã được Henri Maspéro104nhắc đến khi nói về nguồn gốc tiếngViệt trong công trình “Études sur laphonétique historique de la langueannamite. Les initiales” (BEFEO, Vol.12, no. 1, 1912). G. Coedès cũng đề cậpđến tiếp xúc ngôn ngữ khi bàn về cácngôn ngữ ở Đông Dương trong bài “Leslangues de l’Indochine” (Extrait desconférences de l’Institut de Linguistiquede l’Université de Paris, T.VIII, année1940 - 1948). Tương tự S.E. Jakhontovcó bài “Về sự phân loại các ngôn ngữ ởĐông Nam Châu Á” (tiếng Nga, 1973,bản dịch Nguyễn Văn Lợi, Tạp chíNgôn ngữ, số 1/1991).Cột mốc đánh dấu việc giới thiệu đầyđủ và áp dụng một cách có hệ thống lýthuyết tiếp xúc ngôn ngữ vào việcnghiên cứu nguồn gốc tiếng Việt cũngnhư các ngôn ngữ ở Đông Nam Á làcông trình Tiếp xúc ngôn ngữ ở ĐôngNam Á của Phan Ngọc và Phạm ĐứcDương (1983). Trong cuốn sách này vànhững công trình tiếp theo, Phạm ĐứcDương (1930-2013) đã vận dụng cáchtiếp cận song ngữ luận và các phươngpháp, tư liệu liên ngành để nhận diện cộinguồn, lịch sử phân ly và quy tụ của cácngôn ngữ ở Việt Nam và Đông Nam Á:“Dựa trên cách tiếp cận song ngữ luận,ông cho rằng quá trình tiếp xúc sẽ dẫnđến sự hình thành những ngôn ngữ phatrộn (langue mixte). Lí thuyết của ôngchính là: từ một ngôn ngữ A tiếp xúcvới ngôn ngữ B, dần dần A bị giải thểcấu trúc và các yếu tố của nó được vậnNgh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học nhân học Khuynh hướng ngôn ngữ học văn hóaTài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 606 2 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 185 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 170 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 138 0 0 -
189 trang 132 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0