Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type và motif - Những khả thủ và bất cập
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.84 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về đại thể, các công trình ứng dụng lí thuyết type và motif đều được ứng dụng để nghiên cứu truyện cổ tích (112/291). Điều này có cơ sở từ nguồn gốc: các công trình đặt nền móng cho lí thuyết này (17 công trình chúng tôi liệt kê ở chú thích) của Antti Aarne, trong một chừng mực nào đó, đã mang tính hướng đạo cho một diễn đàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type và motif - Những khả thủ và bất cập Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type và motif - Những khả thủ và bất cập Về đại thể, các công trình ứng dụng lí thuyết type và motif đều được ứng dụng đểnghiên cứu truyện cổ tích (112/291). Điều này có cơ sở từ nguồn gốc: các công trình đặtnền móng cho lí thuyết này (17 công trình chúng tôi liệt kê ở chú thích) của Antti Aarne,trong một chừng mực nào đó, đã mang tính hướng đạo cho một diễn đàn. Tuy vậy, bêncạnh việcnghiên cứu truyện cổ tích theo lí thuyết type và motif, các nhà nghiên cứu côngbố chuyên luận của mình ở Thông báo này còn hướng tới nhiều thể loại khác như: huyềnthoại:13; sử thi: 16; tục ngữ: 13; câu đố: 3; truyền thuyết: 18… Có lẽ các nhà sáng lậptrường phái địa lý- lịch sử Phần Lan cũng không ngờ lí thuyết do mình đề xướng lại nhậnđược sự hưởng ứng nồng nhiệt và gợi mở nhiều hướng nghiên cứu folklore đến thế. Nhận định về giá trị của lí thuyết này, khi viết về cuốn Bảng tra type truyện dângian Bulgari (Index of Bulgarian Folktales), Ulrika Wolf- Knuts, giảng viên trường Đạihọc Åbo Akademi (Phần Lan) đã viết: “Bảng tra type tựa như một tấm bản đồ, chỉ ra lốiđi nhanh chóng để có cái nhìn tổng quát về một vùng miền đặc biệt, một dân tộc hay mộtvùng nhỏ hẹp nào đó. Ở nhiều phương diện, bảng tra type là một thư mục đối với nhànghiên cứu folklore hay là một cơ sở dữ liệu (data base) đối với sinh viên những ngànhkhoa học khác… Không có bảng tra type, nhà nghiên cứu folklore trên văn bản rất dễ rơivào tình trạng phải dò dẫm tìm đường đi. Với tư cách là một thư mục hay cơ sở dữ liệu,bảng tra type không phải là kết quả nghiên cứu hiện tại mà là kết quả của một quá trìnhnghiên cứu lâu dài; nó đơn giản chỉ mở đường cho một cuộc hành trình bắt đầu”(7). Nhậnđịnh này, ở vào thời điểm cuối thế kỷ XX, như là một tiếng nói chung của các nhà nghiêncứu folklore yêu thích và vận dụng thành công phương pháp này để hệ thống hóa, lậpmột “bản đồ” văn học dân gian nước mình, trên cơ sở đó chỉ ra sự tương đồng và khácbiệt của văn học dân gian từng khu vực với văn học dân gian thế giới. Đó là lí do giảithích sự xuất hiện liên tục các công trình ứng dụng lí thuyết địa lý- lịch sử Phần Lan vàonghiên cứu văn học dân gian trong suốt thế kỷ XX và cả những năm đầu thế kỷ XXI.Những công trình đó, phần nhiều được xuất bản theo các séri chuyên khảo Thông báocủa các nhà nghiên cứu folklore (Folklore Fellows’ Communications). Có thể kể một sốví dụ về các công trình mới xuất bản gần đây: - The Type and Motif Index of Finnish Belief Legens and Memorates (MarjattaJauhiainen, Bảng tra type và motif của truyền thuyết niềm tin và hồi ức ở Phần Lan, 362trang, 1998, FFC No. 267. Revised and enlarged edition of Lauri Simonsuuris Typen-und Motivverzeichnis der finnischen mythischen Sagen (FFC No. 182). - A Motif-Index of Luis Rosado Vegas Mayan Legends (Jim C. Tatum, Bảng tramotif truyền thuyết của người Maya của Luis Rosado Vega, 117 trang, 2000, FFC No.271, xxxviii ). - Motif, Type and Genre. A Manual for Compiling of Indices & A Bibliography ofIndices and Indexing (Heda Jason, Motif, Type và Thể loại, Sổ tay biên soạn mục lục vàBảng thư mục các mục lục và các bảng tra cứu, 279 trang, 2000, FFC No. 273). - Motif-Index of Folk Narratives in the Pan-Hispanic Romancero (HarrietGoldberg. Bảng tra motif truyện kể dân gian trong loại truyện anh hùng hiệp sĩ Tây BanNha và Bồ Đào Nha, Tempe : Arizona Center for Medieval and Renaissance Studies,2000). - The Matti Kuusi international type system of proverbs (Outi Lauhakagas, Hệthống type tục ngữ thế giới của nhà folklore Matti Kuusi, 158 trang, 2001). - Types of the Folktale in the Arab World: a Demographically Oriented Tale-TypeIndex (Hasan M. El-Shamy, Type truyện dân gian trong thế giới Ả rập: Bảng tra cứutype theo hướng nhân khẩu học, Bloomington, IN : Indiana University Press, 2004). - The Types of International Folktales. A Classification and Bibliography (Hans-JÖrg Uther, Type truyện dân gian thế giới, Bảng phân loại và thư mục, Part I, 619 pp.Part II, 536 pp. Part III, 285 pp. 2004, FFC No. 284-286). - Archetypes and Motifs in Folklore and Literature: A Handbook (Hasan El-Shamy, Mẫu gốc và motif trong folklore và văn học, Chỉ nam tra cứu, 2005). - A Motif Index of The Thousand and One Nights (Hasan M. El-Shamy, Bảng tramotif Nghìn lẻ một đêm, Bloomington: Indiana University Press, 2006). - Catalogue of Portuguese Folktales (Israbel Cardigos with the collaboration ofPaulo Correia and J.J.Dias Marques, Danh mục truyện dân gian Bồ Đào Nha, 406 trang,2006, FFC No. 291). Những công trình này cho thấy một thực tế là, phương pháp Phần Lan vẫn tiếp tụcnhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu văn học dân gian trên thế giới. Chắc chắnlà, các công trình biên soạn theo cách “lập bản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type và motif - Những khả thủ và bất cập Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type và motif - Những khả thủ và bất cập Về đại thể, các công trình ứng dụng lí thuyết type và motif đều được ứng dụng đểnghiên cứu truyện cổ tích (112/291). Điều này có cơ sở từ nguồn gốc: các công trình đặtnền móng cho lí thuyết này (17 công trình chúng tôi liệt kê ở chú thích) của Antti Aarne,trong một chừng mực nào đó, đã mang tính hướng đạo cho một diễn đàn. Tuy vậy, bêncạnh việcnghiên cứu truyện cổ tích theo lí thuyết type và motif, các nhà nghiên cứu côngbố chuyên luận của mình ở Thông báo này còn hướng tới nhiều thể loại khác như: huyềnthoại:13; sử thi: 16; tục ngữ: 13; câu đố: 3; truyền thuyết: 18… Có lẽ các nhà sáng lậptrường phái địa lý- lịch sử Phần Lan cũng không ngờ lí thuyết do mình đề xướng lại nhậnđược sự hưởng ứng nồng nhiệt và gợi mở nhiều hướng nghiên cứu folklore đến thế. Nhận định về giá trị của lí thuyết này, khi viết về cuốn Bảng tra type truyện dângian Bulgari (Index of Bulgarian Folktales), Ulrika Wolf- Knuts, giảng viên trường Đạihọc Åbo Akademi (Phần Lan) đã viết: “Bảng tra type tựa như một tấm bản đồ, chỉ ra lốiđi nhanh chóng để có cái nhìn tổng quát về một vùng miền đặc biệt, một dân tộc hay mộtvùng nhỏ hẹp nào đó. Ở nhiều phương diện, bảng tra type là một thư mục đối với nhànghiên cứu folklore hay là một cơ sở dữ liệu (data base) đối với sinh viên những ngànhkhoa học khác… Không có bảng tra type, nhà nghiên cứu folklore trên văn bản rất dễ rơivào tình trạng phải dò dẫm tìm đường đi. Với tư cách là một thư mục hay cơ sở dữ liệu,bảng tra type không phải là kết quả nghiên cứu hiện tại mà là kết quả của một quá trìnhnghiên cứu lâu dài; nó đơn giản chỉ mở đường cho một cuộc hành trình bắt đầu”(7). Nhậnđịnh này, ở vào thời điểm cuối thế kỷ XX, như là một tiếng nói chung của các nhà nghiêncứu folklore yêu thích và vận dụng thành công phương pháp này để hệ thống hóa, lậpmột “bản đồ” văn học dân gian nước mình, trên cơ sở đó chỉ ra sự tương đồng và khácbiệt của văn học dân gian từng khu vực với văn học dân gian thế giới. Đó là lí do giảithích sự xuất hiện liên tục các công trình ứng dụng lí thuyết địa lý- lịch sử Phần Lan vàonghiên cứu văn học dân gian trong suốt thế kỷ XX và cả những năm đầu thế kỷ XXI.Những công trình đó, phần nhiều được xuất bản theo các séri chuyên khảo Thông báocủa các nhà nghiên cứu folklore (Folklore Fellows’ Communications). Có thể kể một sốví dụ về các công trình mới xuất bản gần đây: - The Type and Motif Index of Finnish Belief Legens and Memorates (MarjattaJauhiainen, Bảng tra type và motif của truyền thuyết niềm tin và hồi ức ở Phần Lan, 362trang, 1998, FFC No. 267. Revised and enlarged edition of Lauri Simonsuuris Typen-und Motivverzeichnis der finnischen mythischen Sagen (FFC No. 182). - A Motif-Index of Luis Rosado Vegas Mayan Legends (Jim C. Tatum, Bảng tramotif truyền thuyết của người Maya của Luis Rosado Vega, 117 trang, 2000, FFC No.271, xxxviii ). - Motif, Type and Genre. A Manual for Compiling of Indices & A Bibliography ofIndices and Indexing (Heda Jason, Motif, Type và Thể loại, Sổ tay biên soạn mục lục vàBảng thư mục các mục lục và các bảng tra cứu, 279 trang, 2000, FFC No. 273). - Motif-Index of Folk Narratives in the Pan-Hispanic Romancero (HarrietGoldberg. Bảng tra motif truyện kể dân gian trong loại truyện anh hùng hiệp sĩ Tây BanNha và Bồ Đào Nha, Tempe : Arizona Center for Medieval and Renaissance Studies,2000). - The Matti Kuusi international type system of proverbs (Outi Lauhakagas, Hệthống type tục ngữ thế giới của nhà folklore Matti Kuusi, 158 trang, 2001). - Types of the Folktale in the Arab World: a Demographically Oriented Tale-TypeIndex (Hasan M. El-Shamy, Type truyện dân gian trong thế giới Ả rập: Bảng tra cứutype theo hướng nhân khẩu học, Bloomington, IN : Indiana University Press, 2004). - The Types of International Folktales. A Classification and Bibliography (Hans-JÖrg Uther, Type truyện dân gian thế giới, Bảng phân loại và thư mục, Part I, 619 pp.Part II, 536 pp. Part III, 285 pp. 2004, FFC No. 284-286). - Archetypes and Motifs in Folklore and Literature: A Handbook (Hasan El-Shamy, Mẫu gốc và motif trong folklore và văn học, Chỉ nam tra cứu, 2005). - A Motif Index of The Thousand and One Nights (Hasan M. El-Shamy, Bảng tramotif Nghìn lẻ một đêm, Bloomington: Indiana University Press, 2006). - Catalogue of Portuguese Folktales (Israbel Cardigos with the collaboration ofPaulo Correia and J.J.Dias Marques, Danh mục truyện dân gian Bồ Đào Nha, 406 trang,2006, FFC No. 291). Những công trình này cho thấy một thực tế là, phương pháp Phần Lan vẫn tiếp tụcnhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu văn học dân gian trên thế giới. Chắc chắnlà, các công trình biên soạn theo cách “lập bản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 370 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0