Nghiên cứu về bản sắc cá nhân của giáo viên qua chia sẻ trên facebook với phương pháp nghiên cứu tường thuật
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.69 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu cho thấy sự phức tạp, đan xen của bốn bản sắc cũng như tiềm năng của Facebook như một nền tảng trực tuyến để lan toả những chiêm nghiệm cá nhân, qua đó cho phép người đọc tham gia vào quá trình kép gồm xác định (identification) và đàm phán các ý nghĩa (negotiation of meaning) trong quá trình hình thành bản sắc cá nhân dưới góc nhìn của học thuyết xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về bản sắc cá nhân của giáo viên qua chia sẻ trên facebook với phương pháp nghiên cứu tường thuậtNGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 37, SỐ 2 (2021) 43 NGHIÊN CỨU VỀ BẢN SẮC CÁ NHÂN CỦA GIÁO VIÊN QUA CHIA SẺ TRÊN FACEBOOK VỚI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TƯỜNG THUẬT Mai Ngọc Khôi*, Trần Thị Long Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 03 tháng 02 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 29 tháng 02 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 03 năm 2021 Tóm tắt: Bản sắc là kết quả của tính cách cá nhân, quá trình dưỡng dục, trải nghiệmhọc tập và công tác và nhiều yếu tố văn hoá xã hội khác, như tương tác xã hội, chuẩn mực vàquy định về đạo đức, nghề nghiệp v.v… Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu về bản sắccá nhân của một giảng viên bộ môn tiếng Anh, công tác tại một trường đại học ở Việt Nam. Bàibáo phân tích những dòng trạng thái chia sẻ về trải nghiệm trong cuộc sống trên mạng xã hộiFacebook của đối tượng nghiên cứu. Phỏng vấn sâu được tiến hành trong thời gian hơn mộtnăm theo quy trình phỏng vấn của nghiên cứu tường thuật. Nghiên cứu cho thấy sự phức tạp,đan xen của bốn bản sắc cũng như tiềm năng của Facebook như một nền tảng trực tuyến để lantoả những chiêm nghiệm cá nhân, qua đó cho phép người đọc tham gia vào quá trình kép gồmxác định (identification) và đàm phán các ý nghĩa (negotiation of meaning) trong quá trình hìnhthành bản sắc cá nhân dưới góc nhìn của học thuyết xã hội. Mạng xã hội như vậy có khả nănghạn chế sự cô lập trong phát triển chuyên môn của giáo viên cũng như có thể thúc đẩy sự hìnhthành và phát triển của cộng đồng chuyên môn. Từ khoá: bản sắc, mạng xã hội, học thuyết xã hội1. Giới thiệu1* bằng và hoà hợp giữa các bản sắc phụ (ví dụ: Beijaard, Meije & Verloop, 2004) hay quá Bản sắc của giáo viên là một đề tài trình hình thành bản sắc cá nhân xoay quanhquen thuộc trong lĩnh vực giáo dục nói chung sự xung đột liên tục giữa các bản sắc (ví dụ:và giảng dạy tiếng Anh nói riêng. Qua khảo MacLure, 1993; Samuel & Stephens, 2000).sát các nghiên cứu liên quan tới chủ đề này Hướng nghiên cứu phổ biến tiếp theo liênđược xuất bản trong các tạp chí chuyên quan tới mối quan hệ giữa chiều cá nhân vàngành, chúng tôi nhận thấy có ba hướng xã hội của quá trình hình thành bản sắc. Phầnnghiên cứu chính. Đầu tiên là các nghiên cứu lớn các nghiên cứu nhấn mạnh tầm quanvề bản chất của bản sắc, là đa diện và đa trọng của chiều cá nhân, tập trung vào quáchiều với nhiều tương tác lẫn nhau giữa các trình chiêm nghiệm trả lời các câu hỏi: Tôibản sắc phụ. Hiện vẫn còn nhiều tranh cãi về là ai, tôi muốn trở thành người như thế nào,bản chất của các mối tương tác này, là cân và các kiến thức thực tiễn mang tính cá nhân* Tác giả liên hệ Địa chỉ email: khoi.maingoc@gmail.com https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4699NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 37, SỐ 2 (2021) 44của giáo viên (ví dụ: Antonek, McCormick thái có sẵn, “bản sắc” có được ngay từ khi& Donato, 1997). Cũng có những nghiên sinh ra), định danh vị trí (cùng với các quycứu tập trung nhiều hơn vào tầm quan trọng định, quyền lợi và nghĩa vụ phải tuân theocủa bối cảnh công tác, như một phần của bối khi ở “vai” này), định danh hoàn cảnh (đặccảnh chính trị-xã hội, trong việc hình thành điểm cá nhân được tạo nên thông qua sựbản sắc của giáo viên (ví dụ: Duff & Uchida, tương tác với người khác) và định danh thị1997; He, 2002c). Hướng nghiên cứu thứ ba hiếu (được tạo nên qua việc chia sẻ các trảitập trung vào mối liên hệ giữa nỗ lực cá nhân nghiệm trong các nhóm có chung quan tâm,và việc chủ động sử dụng các nguồn lực sẵn sở thích). Bốn góc độ này không tách biệt màcó (agency) và cấu trúc cộng đồng, xã hội liên quan mật thiết với nhau.trong hình thành bản sắc. Coldron và Smith Khái niệm bản sắc trong nghiên cứu(1999) cho rằng lựa chọn của cá nhân sẽ này được nhìn nhận dưới góc độ văn hoá xãquyết định bản sắc cá nhân, trong khi các nhà hội, là sản phẩm của những tác động lên giáonghiên cứu như Moore, Edwards, Halpin và viên và cũng là một tiến trình tương tácGeorge (2002) lại cho rằng sự chủ động của không ngừng trong quá trình phát triển củacá nhân có thể bị kìm hãm nhiều bởi các người giáo viên đó (Olsen, 2008; Sfard &chính sách và bối cảnh. Bài báo này trình bày Prusak, 2005).kết quả nghiên cứu về bản sắc cá nhân của Bản sắc có thể được coi như một cáimột giảng viên bộ môn tiếng Anh, công tác nhãn tập hợp các ảnh hưởng và táctại một trường đại học ở Việt Nam. Bài báophân tích những dòng trạng thái chia sẻ về động từ các tình huống hiện tại, sựtrải nghiệm trong cuộc sống trên mạng xã hình thành nên con người của hiện tạihội Facebook của đối tượng nghiên cứu. từ trước đến nay, vị trí xã hội và các hệ thống mang ý nghĩa (bản thân mỗi2. Cơ sở lý luận người là một tập tác động linh hoạt và tất cả cùng tạo thành một cấu trúc Trong một vài thập kỷ vừa qua, sốlượng các nghiên cứu về sự phát triển bản không ngừng thay đổi). Tất cả hòasắc giáo viên đã tăng lên đá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về bản sắc cá nhân của giáo viên qua chia sẻ trên facebook với phương pháp nghiên cứu tường thuậtNGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 37, SỐ 2 (2021) 43 NGHIÊN CỨU VỀ BẢN SẮC CÁ NHÂN CỦA GIÁO VIÊN QUA CHIA SẺ TRÊN FACEBOOK VỚI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TƯỜNG THUẬT Mai Ngọc Khôi*, Trần Thị Long Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 03 tháng 02 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 29 tháng 02 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 03 năm 2021 Tóm tắt: Bản sắc là kết quả của tính cách cá nhân, quá trình dưỡng dục, trải nghiệmhọc tập và công tác và nhiều yếu tố văn hoá xã hội khác, như tương tác xã hội, chuẩn mực vàquy định về đạo đức, nghề nghiệp v.v… Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu về bản sắccá nhân của một giảng viên bộ môn tiếng Anh, công tác tại một trường đại học ở Việt Nam. Bàibáo phân tích những dòng trạng thái chia sẻ về trải nghiệm trong cuộc sống trên mạng xã hộiFacebook của đối tượng nghiên cứu. Phỏng vấn sâu được tiến hành trong thời gian hơn mộtnăm theo quy trình phỏng vấn của nghiên cứu tường thuật. Nghiên cứu cho thấy sự phức tạp,đan xen của bốn bản sắc cũng như tiềm năng của Facebook như một nền tảng trực tuyến để lantoả những chiêm nghiệm cá nhân, qua đó cho phép người đọc tham gia vào quá trình kép gồmxác định (identification) và đàm phán các ý nghĩa (negotiation of meaning) trong quá trình hìnhthành bản sắc cá nhân dưới góc nhìn của học thuyết xã hội. Mạng xã hội như vậy có khả nănghạn chế sự cô lập trong phát triển chuyên môn của giáo viên cũng như có thể thúc đẩy sự hìnhthành và phát triển của cộng đồng chuyên môn. Từ khoá: bản sắc, mạng xã hội, học thuyết xã hội1. Giới thiệu1* bằng và hoà hợp giữa các bản sắc phụ (ví dụ: Beijaard, Meije & Verloop, 2004) hay quá Bản sắc của giáo viên là một đề tài trình hình thành bản sắc cá nhân xoay quanhquen thuộc trong lĩnh vực giáo dục nói chung sự xung đột liên tục giữa các bản sắc (ví dụ:và giảng dạy tiếng Anh nói riêng. Qua khảo MacLure, 1993; Samuel & Stephens, 2000).sát các nghiên cứu liên quan tới chủ đề này Hướng nghiên cứu phổ biến tiếp theo liênđược xuất bản trong các tạp chí chuyên quan tới mối quan hệ giữa chiều cá nhân vàngành, chúng tôi nhận thấy có ba hướng xã hội của quá trình hình thành bản sắc. Phầnnghiên cứu chính. Đầu tiên là các nghiên cứu lớn các nghiên cứu nhấn mạnh tầm quanvề bản chất của bản sắc, là đa diện và đa trọng của chiều cá nhân, tập trung vào quáchiều với nhiều tương tác lẫn nhau giữa các trình chiêm nghiệm trả lời các câu hỏi: Tôibản sắc phụ. Hiện vẫn còn nhiều tranh cãi về là ai, tôi muốn trở thành người như thế nào,bản chất của các mối tương tác này, là cân và các kiến thức thực tiễn mang tính cá nhân* Tác giả liên hệ Địa chỉ email: khoi.maingoc@gmail.com https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4699NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 37, SỐ 2 (2021) 44của giáo viên (ví dụ: Antonek, McCormick thái có sẵn, “bản sắc” có được ngay từ khi& Donato, 1997). Cũng có những nghiên sinh ra), định danh vị trí (cùng với các quycứu tập trung nhiều hơn vào tầm quan trọng định, quyền lợi và nghĩa vụ phải tuân theocủa bối cảnh công tác, như một phần của bối khi ở “vai” này), định danh hoàn cảnh (đặccảnh chính trị-xã hội, trong việc hình thành điểm cá nhân được tạo nên thông qua sựbản sắc của giáo viên (ví dụ: Duff & Uchida, tương tác với người khác) và định danh thị1997; He, 2002c). Hướng nghiên cứu thứ ba hiếu (được tạo nên qua việc chia sẻ các trảitập trung vào mối liên hệ giữa nỗ lực cá nhân nghiệm trong các nhóm có chung quan tâm,và việc chủ động sử dụng các nguồn lực sẵn sở thích). Bốn góc độ này không tách biệt màcó (agency) và cấu trúc cộng đồng, xã hội liên quan mật thiết với nhau.trong hình thành bản sắc. Coldron và Smith Khái niệm bản sắc trong nghiên cứu(1999) cho rằng lựa chọn của cá nhân sẽ này được nhìn nhận dưới góc độ văn hoá xãquyết định bản sắc cá nhân, trong khi các nhà hội, là sản phẩm của những tác động lên giáonghiên cứu như Moore, Edwards, Halpin và viên và cũng là một tiến trình tương tácGeorge (2002) lại cho rằng sự chủ động của không ngừng trong quá trình phát triển củacá nhân có thể bị kìm hãm nhiều bởi các người giáo viên đó (Olsen, 2008; Sfard &chính sách và bối cảnh. Bài báo này trình bày Prusak, 2005).kết quả nghiên cứu về bản sắc cá nhân của Bản sắc có thể được coi như một cáimột giảng viên bộ môn tiếng Anh, công tác nhãn tập hợp các ảnh hưởng và táctại một trường đại học ở Việt Nam. Bài báophân tích những dòng trạng thái chia sẻ về động từ các tình huống hiện tại, sựtrải nghiệm trong cuộc sống trên mạng xã hình thành nên con người của hiện tạihội Facebook của đối tượng nghiên cứu. từ trước đến nay, vị trí xã hội và các hệ thống mang ý nghĩa (bản thân mỗi2. Cơ sở lý luận người là một tập tác động linh hoạt và tất cả cùng tạo thành một cấu trúc Trong một vài thập kỷ vừa qua, sốlượng các nghiên cứu về sự phát triển bản không ngừng thay đổi). Tất cả hòasắc giáo viên đã tăng lên đá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bản sắc cá nhân của giáo viên Phương pháp nghiên cứu tường thuật Mạng xã hội Học thuyết xã hội Chuẩn mực đạo đứcTài liệu liên quan:
-
11 trang 448 0 0
-
Truyền thông mạng xã hội: Vị trí nào?
3 trang 216 0 0 -
67 trang 202 0 0
-
Thực trạng sử dụng ngôn ngữ của sinh viên hiện nay
3 trang 166 0 0 -
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 166 0 0 -
Mạng xã hội có liên hệ thế nào với quảng cáo?
4 trang 140 0 0 -
11 trang 139 0 0
-
15 trang 137 0 0
-
Ngôn ngữ mạng của giới trẻ Trung Quốc ảnh hưởng đến giới trẻ Việt Nam hiện nay
5 trang 129 8 0 -
6 trang 123 0 0