Danh mục

Nghiên cứu về chiến lược học kỹ năng nghe của sinh viên năm nhất Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 358.02 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu vấn đề: Tần suất sử dụng các chiến lược học kỹ năng nghe (KNN) của SV năm nhất khoa Tiếng Anh, Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế như thế nào?. Nghiên cứu này đã tái khẳng định vai trò quan trọng của chiến lược học KNN đối với SV năm nhất Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về chiến lược học kỹ năng nghe của sinh viên năm nhất Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306 (February 2024) ISSN 1859 - 0810 Nghiên cứu về chiến lược học kỹ năng nghe của sinh viên năm nhất Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Nguyễn Thị Tú Oanh*, Nguyễn Hà Quỳnh Như* *Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Received: 03/02/2024; Accepted: 15/02/2024; Published: 20/02/2024 Abstract: This study focuses on identifying the listening strategy use among first-year English students at the University of Foreign Languages and International Studies, Hue University. Based on Oxford’s (1990) taxonomy of learning strategies, this research employs a quantitative method through questionnaires and analyses the data using SPSS from 225 students. Results indicate that memory, cognitive, and metacognitive strategies are prioritized. Keywords: Listening skill, listening strategies, Oxford’s taxonomy1. Đặt vấn đề chiến lược nghe chiếm một tỉ lệ nhỏ so với ba KN Hơn năm thập kỷ trước, lĩnh vực giảng dạy ngôn còn lại. Đặc biệt, hầu như chưa có nghiên cứu nàongữ đã chứng kiến sự thay đổi từ những nghiên cứu được tiến hành ở ngữ cảnh Việt Nam để so sánh việcchỉ tập trung vào phương pháp giảng dạy sang quá sử dụng chiến lược nghe giữa những SV có trình độtrình học tập. Trong giai đoạn chuyển tiếp này, chiến nghe khác nhau. Xuất phát từ thực tiễn giảng dạylược học tập là một trong những yếu tố then chốt của người tiến hành nghiên cứu. Cụ thể, nghiên cứuđược người học sử dụng trong quá trình học tập để về việc sử dụng chiến lược học nghe của SV sẽ có ýđạt được các mục tiêu cụ thể. nghĩa nhất định trong quá trình dạy học môn Nghe ở Nghiên cứu này được thực hiện vì những lý do Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế. Bài viếtsau. Đầu tiên, nhiều nghiên cứu đã cho thấy sự khác nghiên cứu vấn đề: Tần suất sử dụng các chiến lượcbiệt của người học, chẳng hạn như giới tính, tuổi tác, học kỹ năng nghe (KNN) của SV năm nhất khoanăng lực, động lực, kiểu nhận thức, phong cách học Tiếng Anh, Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế nhưtập, niềm tin học tập và niềm tin vào năng lực bản thế nào?thân có ảnh hưởng đến việc học ngôn ngữ. Trong 2. Nội dung nghiên cứusố các yếu tố nêu trên, chiến lược học ngôn ngữ 2.1. Cơ sở lý luận(language learning strategies) là một trong những 2.1.1. Chiến lược: Theo nghĩa rộng, Brown (1984)trọng tâm trong trong lĩnh vực tiếng Anh như ngôn cho rằng chiến lược (strategies) là quy trình, phươngngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ. Đồng thời, nhiều nghiên pháp hoặc nhận thức có chủ đích được sử dụng đểcứu chỉ ra rằng người học có thái độ tích cực với giải quyết nhiệm vụ, đạt được mục tiêu hoặc xử lýviệc sử dụng các chiến lược học tập trong quá trình thông tin. Dựa trên định nghĩa này, Oxford (1990)học tiếng Anh và việc sử dụng chiến lược học tập mở rộng khái niệm về chiến lược học tập (languagegiúp nâng cao kết quả học tập. Vậy nên, việc tiến learning strategies), mô tả chúng như là tập hợp hoặchành nghiên cứu này có thể đóng góp một phần vào chuỗi các hành động, cách thức và kỹ thuật mà ngườidòng chảy xu hướng nghiên cứu chiến lược học tập. học sử dụng để tối ưu hóa quá trình học tập. Họ nhấnThứ hai, mặc dù nghiên cứu về chiến lược học tập mạnh, “chiến lược học tập là những hành động cụđã xuất hiện từ những năm 1970 nhưng một trong thể mà người học thực hiện để việc học tập trở nênnhững hướng nghiên cứu có tiềm năng trong tương dễ dàng hơn, nhanh hơn, thú vị hơn, chủ động, cólai gần là xem xét các khía cạnh có thể ảnh hưởng định hướng và linh hoạt hơn trong những tình huốngđến việc sử dụng chiến lược học tập. Hiện nay, mặc mới” (Oxford, 1990, tr.8). Anderson (2005) cũngdù có nhiều nghiên cứu điều tra về chiến lược học nhấn mạnh chiến lược học tập không chỉ là nhữngtập các kỹ năng (KN): nghe, nói, đọc và viết ở trên hành động đơn lẻ mà là một chuỗi “những hành độngthế giới và ở Việt Nam, nghiên cứu về việc sử dụng có ý thức” (tr.757) có thể quan sát được hoặc chỉ đơn88 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306(February 2024) ISSN 1859 - 0810thuần là một hiện tượng tâm lý, giúp người học nâng bảng phỏng vấn bán cấu trúc. Sau khi phân tích phảncao kết quả học tập. hổi từ 425 HS trả lời bảng hỏi, nghiên cứu chỉ ra rằng2.1.2. Mô hình phân loại chiến lược: Nghiên cứu này hầu như HS có sử dụng chiến lược học nghe; tuysử dụng mô hình phân loại của Oxford (1990); gồm nhiên, mức độ sử dụng các nhóm chiến lược khônghai nhóm chiến lược chính: trực tiếp (direct) và gián giống nhau. Cụ thể, trong khi mức độ sử dụng nhómtiếp (indirect). Các chiến lược trực tiếp bao gồm: chiến lược nhận thức và siêu nhận thức xếp vị thứnhóm chiến lược trí nhớ (memory strategies), nhóm nhất và thứ hai, hai nhóm chiến lược ghi nhớ và bùchiến lược nhận thức (cognitive strategies) và nhóm đắp lại ít được sử dụng đối với nhóm HS cấp ba này.chiến lược bù đắp (compensation strategies). Chiến Huỳnh và nnk. (2020) tiến hành nghiên cứu nhằmlược gián tiếp bao gồm ba nhóm nhỏ: nhóm chiến so sánh những chiến lược đọc được sử dụng bởi hailược siêu nhận thức (metacognitive strategies), nhóm nhóm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: