Nghiên cứu về định tuyến theo Link-State và cấu hình OSPF trên thiết bị mạng của Cisco
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 822.88 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong giao thức định tuyến Link-State, mỗi bộ định tuyến (router) sẽ thu nhận toàn bộ cơ sở dữ liệu về trạng thái các đường liên kết lân cận (neighbor) trong mạng, quá trình này được gọi là học mạng. Bài viết tập trung trình bày những nghiên cứu về định tuyến theo Link - State và ứng dụng để cấu hình định tuyến OSPF trên thiết bị mạng của Cisco.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về định tuyến theo Link-State và cấu hình OSPF trên thiết bị mạng của Cisco TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ ISSN 2615-9538 Website: http://hluv.edu.vn/vi/tckh NGHIÊN CỨU V ĐỊNH TUY N THEO LINK-STATE VÀ C U HÌNH OSPF TRÊN THI T BỊ MẠNG CỦA CISCO Nguy n T t Thắng1, Lã Đăng Hi p2 Ngày nhận bài: 30/10/2023 Ngày chấp nhận đăng: 21/12/2023 Tóm t t: Trong giao thức định tuyến Link-State, mỗi bộ định tuyến (router) sẽ thu nhậntoàn bộ cơ sở dữ liệu về trạng thái các đường liên kết lân cận (neighbor) trong mạng, quá trìnhnày được gọi là học mạng. Bằng cách sử dụng những thông tin này, mỗi router sẽ xây dựng bảngcấu trúc liên kết (LSDB) hoàn chỉnh và tính toán tuyến đường tốt nhất bằng thuật toán SPF chobất kỳ gói dữ liệu nào, khi đó mọi router trong kết nối internet đều có cùng thông tin về kết nốiinternet. Định tuyến theo trạng thái liên kết sử dụng khái niệm vùng. Người quản trị mạng có thểchia miền định tuyến thành các vùng riêng biệt giúp hội tụ nhanh, giảm khả năng tạo vòng lặptrong mạng, kiểm soát lưu lượng, cập nhật bảng định tuyến nhanh. Trên cơ sở lý thuyết, tác giảtrình bày nội dung cấu hình OSPF trên mô hình mạng cụ thể. T khóa: Giao thức định tuyến Link-State, bộ định tuyến, bảng định tuyến, trạng thái cácđường liên kết, hội tụ nhanh, vùng, bảng cấu trúc liên kết, thuật toán SPF. RESEARCH ON LINK-STATE ROUTING AND OSPF CONFIGURATION ON CISCO NETWORK DEVICES Abstract: In the Link-State routing protocol, each router acquires an entire database of thestate of neighbor links in the network, a process called network learning. Using this information,each router builds a complete link states database and calculates the best route for any givendata packet, then every router in the internet connection has the same information about internetconnection. Link-state routing uses the concept of areas. Network administrators can divide therouting domain into separate areas to help quickly converge, reduce the possibility of creatingloops in the network, control traffic, quickly update routing tables. Based on theory, the authorpresents OSPF configuration content on a specific network model. Keywords: Link-State Routing Protocol, Router, Routing Table, Link State, FastConvergence, Zone, Topology Table, SPF Algorithm. 1. GIỚI THI U Ngày nay, cuộc sống ngày càng hiện đại thì nhu cầu trao đổi thông tin, tìm ki m thông tin,giải trí…của con người ngày càng tăng. B i vậy để đp ứng được nhu cầu của người sử dụng thìcác hệ thống mạng cũng phải thi t k sao cho phù hợp. Đối với các hệ thống mạng nói chung thì các bộ giao thức ngày càng tr nên quan trọng vàc? ý ngh a sống còn trong việc đảm bảo về cơ s giao thức nền tảng cho quá trình truyền d liệu. 1 Khoa Ngoại ng - Công nghệ thông tin, Trường Đại học Hoa Lư; Email: ntthang.nnth@hluv.edu.vn 2 Phòng Quản lý chất lượng, Trường Đại học Hoa Lư 86Việc định tuy n (routing) được th c hiện d a trên nền các gói d liệu của bộ giao thức. Quátr?nh định tuy n trên mạng giải quy t nh ng vấn đề mấu chốt trong quá trình truyền d liệu như:t?m đường đi tốt nhất đ n đích, gửi d liệu theo đường đi đ? và khắc phục các số s cố trong quátrình truyền d liệu đ n đích. Vì vậy khi thi t k hệ thống mạng, việc chọn giao thức định tuy ncho mạng là h t sức quan trọng. Chọn giao thức định tuy n như th nào để hệ thống mạng có thểhoạt động tối ưu như là: tốc độ hội tụ nhanh, tốn ít băng thông, dễ cấu hình, dễ quản trị, không bịl p vòng… Trong phạm vi bài vi t này tác giả tập trung trình bày nh ng nghiên cứu về địnhtuy n theo Link - State và ứng dụng để cấu hình định tuy n OSPF trên thi t bị mạng của Cisco. 2. NỘI DUNG 2.1 Các khái ni m và thuật ng trong định tuyến - Định tuy n (routing): Là qu tr?nh t?m đường đi tốt nhất để chuyển các gói d liệu đi tmột nút nguồn gửi đ n một nút đích cần gửi trên hệ thống mạng. Trên đường đi g?i d liệu cầngửi có thể đi qua một hay một số mạng my tính trung gian. Qu tr?nh định tuy n th c hiện tạilớp 3 (Network Layer) trong mô hình mạng OSI. - Định tuy n IP (IP routing): Là quá trình định tuy n d a trên các địa chỉ IP, địa chỉ IPđược đ t cho cả nút nguồn và nút đích, bao gồm ba loại: Địa chỉ IP của một trạm trên mạng, địachỉ IP của một giao diện trên cổng vào, địa chỉ IP của một mạng. D a trên địa chỉ IP, các giaothức có thể th c hiện định tuy n theo phân lớp mạng ho c định tuy n không theo phân lớp mạngCIDR (Classless InterDomain Routing). - Các giao thức định tuy n (routing procotols): Là các giao thức được cài đ t trên các hệ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về định tuyến theo Link-State và cấu hình OSPF trên thiết bị mạng của Cisco TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ ISSN 2615-9538 Website: http://hluv.edu.vn/vi/tckh NGHIÊN CỨU V ĐỊNH TUY N THEO LINK-STATE VÀ C U HÌNH OSPF TRÊN THI T BỊ MẠNG CỦA CISCO Nguy n T t Thắng1, Lã Đăng Hi p2 Ngày nhận bài: 30/10/2023 Ngày chấp nhận đăng: 21/12/2023 Tóm t t: Trong giao thức định tuyến Link-State, mỗi bộ định tuyến (router) sẽ thu nhậntoàn bộ cơ sở dữ liệu về trạng thái các đường liên kết lân cận (neighbor) trong mạng, quá trìnhnày được gọi là học mạng. Bằng cách sử dụng những thông tin này, mỗi router sẽ xây dựng bảngcấu trúc liên kết (LSDB) hoàn chỉnh và tính toán tuyến đường tốt nhất bằng thuật toán SPF chobất kỳ gói dữ liệu nào, khi đó mọi router trong kết nối internet đều có cùng thông tin về kết nốiinternet. Định tuyến theo trạng thái liên kết sử dụng khái niệm vùng. Người quản trị mạng có thểchia miền định tuyến thành các vùng riêng biệt giúp hội tụ nhanh, giảm khả năng tạo vòng lặptrong mạng, kiểm soát lưu lượng, cập nhật bảng định tuyến nhanh. Trên cơ sở lý thuyết, tác giảtrình bày nội dung cấu hình OSPF trên mô hình mạng cụ thể. T khóa: Giao thức định tuyến Link-State, bộ định tuyến, bảng định tuyến, trạng thái cácđường liên kết, hội tụ nhanh, vùng, bảng cấu trúc liên kết, thuật toán SPF. RESEARCH ON LINK-STATE ROUTING AND OSPF CONFIGURATION ON CISCO NETWORK DEVICES Abstract: In the Link-State routing protocol, each router acquires an entire database of thestate of neighbor links in the network, a process called network learning. Using this information,each router builds a complete link states database and calculates the best route for any givendata packet, then every router in the internet connection has the same information about internetconnection. Link-state routing uses the concept of areas. Network administrators can divide therouting domain into separate areas to help quickly converge, reduce the possibility of creatingloops in the network, control traffic, quickly update routing tables. Based on theory, the authorpresents OSPF configuration content on a specific network model. Keywords: Link-State Routing Protocol, Router, Routing Table, Link State, FastConvergence, Zone, Topology Table, SPF Algorithm. 1. GIỚI THI U Ngày nay, cuộc sống ngày càng hiện đại thì nhu cầu trao đổi thông tin, tìm ki m thông tin,giải trí…của con người ngày càng tăng. B i vậy để đp ứng được nhu cầu của người sử dụng thìcác hệ thống mạng cũng phải thi t k sao cho phù hợp. Đối với các hệ thống mạng nói chung thì các bộ giao thức ngày càng tr nên quan trọng vàc? ý ngh a sống còn trong việc đảm bảo về cơ s giao thức nền tảng cho quá trình truyền d liệu. 1 Khoa Ngoại ng - Công nghệ thông tin, Trường Đại học Hoa Lư; Email: ntthang.nnth@hluv.edu.vn 2 Phòng Quản lý chất lượng, Trường Đại học Hoa Lư 86Việc định tuy n (routing) được th c hiện d a trên nền các gói d liệu của bộ giao thức. Quátr?nh định tuy n trên mạng giải quy t nh ng vấn đề mấu chốt trong quá trình truyền d liệu như:t?m đường đi tốt nhất đ n đích, gửi d liệu theo đường đi đ? và khắc phục các số s cố trong quátrình truyền d liệu đ n đích. Vì vậy khi thi t k hệ thống mạng, việc chọn giao thức định tuy ncho mạng là h t sức quan trọng. Chọn giao thức định tuy n như th nào để hệ thống mạng có thểhoạt động tối ưu như là: tốc độ hội tụ nhanh, tốn ít băng thông, dễ cấu hình, dễ quản trị, không bịl p vòng… Trong phạm vi bài vi t này tác giả tập trung trình bày nh ng nghiên cứu về địnhtuy n theo Link - State và ứng dụng để cấu hình định tuy n OSPF trên thi t bị mạng của Cisco. 2. NỘI DUNG 2.1 Các khái ni m và thuật ng trong định tuyến - Định tuy n (routing): Là qu tr?nh t?m đường đi tốt nhất để chuyển các gói d liệu đi tmột nút nguồn gửi đ n một nút đích cần gửi trên hệ thống mạng. Trên đường đi g?i d liệu cầngửi có thể đi qua một hay một số mạng my tính trung gian. Qu tr?nh định tuy n th c hiện tạilớp 3 (Network Layer) trong mô hình mạng OSI. - Định tuy n IP (IP routing): Là quá trình định tuy n d a trên các địa chỉ IP, địa chỉ IPđược đ t cho cả nút nguồn và nút đích, bao gồm ba loại: Địa chỉ IP của một trạm trên mạng, địachỉ IP của một giao diện trên cổng vào, địa chỉ IP của một mạng. D a trên địa chỉ IP, các giaothức có thể th c hiện định tuy n theo phân lớp mạng ho c định tuy n không theo phân lớp mạngCIDR (Classless InterDomain Routing). - Các giao thức định tuy n (routing procotols): Là các giao thức được cài đ t trên các hệ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao thức định tuyến Link-State Bộ định tuyến Bảng định tuyến Hội tụ nhanh Bảng cấu trúc liên kết Thuật toán SPFTài liệu liên quan:
-
Xây dựng mô hình cấu hình lại từng phần động cho mạng trên chip trên FPGA
5 trang 38 0 0 -
Giáo trình Thiết kế, xây dựng mạng LAN - Trường Cao đẳng nghề Số 20
81 trang 29 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
5 trang 29 0 0 -
Bài giảng môn Thiết bị mạng: Chương 3 - ThS. Nguyễn Nhật Quang
34 trang 26 0 0 -
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT MẠNG LAN
119 trang 26 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính và internet: Chương 5 - ThS. Trần Quang Hải Bằng
43 trang 24 0 0 -
Chương 4: Chọn đường - Routing
43 trang 24 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính và internet: Chương 5 - ĐH Giao thông Vận tải
86 trang 23 0 0 -
Đề cương môn học: Quản trị mạng
8 trang 21 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 3 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
42 trang 19 0 0