![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu về phá hủy trong vật liệu biến dạng dẻo đàn hồi (EPFM)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.08 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu về phá hủy trong vật liệu biến dạng dẻo đàn hồi (EPFM) trình bày các nội dung: Tích phân J được xem như là hệ số cường độ ứng suất; Thí nghiệm kéo đơn trục (tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 197: 2002, ISO 6892:1998 vật liệu kim loại – thử kéo ở nhiệt độ thường); Tính J dựa vào quan hệ ứng suất - biến dạng Ramsberg – Osgood.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về phá hủy trong vật liệu biến dạng dẻo đàn hồi (EPFM) 20 NGHIÊN CỨU VỀ PHÁ HỦY TRONG VẬT LIỆU BIẾN DẠNG DẺO ĐÀN HỒI (EPFM) A STUDY OF FRACTURE IN ELASTIC-PLASTIC MATERIAL (EPFM) Lê Hiếu Giang , Nguyễn Lê Đăng Hải ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCMTÓM TẮT Tích phân J được tính toán dựa vào mối quan hệ ứng suất-biến dạng Ramsberg-Osgood ở nhiệt độ200C cho mẫu compact tension (CT) của thép không gỉ 304 cho trường hợp ứng suất phẳng và biếndạng phẳng khi tỷ lệ chiều dài vết nứt a/W thay đổi. Tích phân J cũng được tính cho giả thiết ứng suấtphẳng và biến dạng phẳng bằng phần mềm Ansys. Giá trị tích phân J cho ứng suất phẳng và biếndạng phẳng thì khác nhau. Giá trị tích phân J (của ứng suất phẳng và biến dạng phẳng) tỷ lệ thuậnvới tỷ lệ chiều dài vết nứt a/W và tăng rất nhanh khi tỷ lệ chiều dài vết nứt lớn (a/W=0,7).ABSTRACT J integral was calculated based on Ramsberg Osgood stress-strain relationship at 200C forcompact tension (CT) of 304 stainless steel for plane stress and plane strain when the ratio betweencrack length a and width of specimen W was changed. Besides the results, J was also calculated andsimulated in the case of plane strain and plane stress with ANSYS. J values for the case of plane stressand plane strain were different. J values increased with the increase of the ratio between crack lengtha and width of specimen W and increased rapidly when the ratio was high (a/W=0,7).I ĐẶT VẤN ĐỀ tuyến, EPFM được sử dụng và thông số đầu vết nứt có liên quan là tích phân J [3]. Đây chính là Vết nứt và khuyết tật xảy ra trong nhiều cấu bài toán đặt ra mà tác giả đã chọn.trúc và thành phần vì nhiều lý do. Các vật liệu cóthể đã chứa khuyết tật. Vết nứt có thể xuất hiện II TÍCH PHÂN Jtrong giai đoạn sản xuất, hoặc sau đó là kết quảcủa điều kiện môi trường. Sự hiện diện của các 1. ĐỊNH NGHĨA [8]: Tích phân J là mộtvết nứt hoặc khuyết tật có thể làm giảm đáng kể trong các thông số được chấp nhận rộng rãi nhấtkhả năng chịu tải của cấu trúc dưới tác động của cho cơ học phá hủy cho vật liệu đàn dẻo. Tíchtải trọng và điều kiện môi trường. phân J được định nghĩa như sau: Cơ học phá hủy sử dụng các khái niệm từ cơhọc ứng dụng để phát triển một sự hiểu biết vềtrường ứng suất và biến dạng xung quanh đầu vếtnứt khi một vết nứt xuất hiện trong một cấu trúc.Một kiến thức ứng suất và biến dạng giúp phát về trong đó W là mật độ năng lượng biến dạng, Ttriển các thiết kế tuổi thọ an toàn và độ hư hỏng là mật độ năng lượng động học, σ đại diện choan toàn cho các cấu trúc. Khi mà ứng xử ứng suất những ứng suất, u là vector chuyển vị, và Γ là– biến dạng và ứng xử tải trọng – chuyển vị là phi contour trong đó tích phân được tính toán. Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 20(2011) Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh 21 Đối với một vết nứt trong một vật liệu đàn hồituyến tính, tích phân J đại diện cho tốc độ giảiphóng năng lượng. Ngoài ra, biên độ của trườngứng suất và biến dạng đầu vết nứt được đặc trưngbởi tích phân J cho một vết nứt trong một vật liệuđàn hồi phi tuyến. 2. TÍCH PHÂN J ĐƯỢC XEM NHƯ LÀHỆ SỐ CƯỜNG ĐỘ ỨNG SUẤT [8] Hutchinson và Rice và Rosengren độc lập chorằng tích phân J mô tả đặc điểm của vùng đầuvết nứt trong một vật liệu đàn hồi phi tuyến. Họtừng cho rằng có một mối quan hệ giữa ứng suất Hình 1: Đồ thị Ứng suất – biến dạng tương đốivà biến dạng. Nếu biến dạng đàn hồi được bao Dạng đồ thị ứng xử Ứng suất – biến dạng nhưgồm, các mối quan hệ biến dạng đơn trục được trên khẳng định thép không gỉ 304 là vật liệu dẻo.đưa ra là: (Đồ thị bao gồm đoạn thẳng : giai đoạn đàn hồi, đường cong : giai đoạn là ứng suất tham khảo (the field stress) và dẻo, có sự biến dạng dẻo rất lớn trước khi đứt.ε0 = σ0/E, α là một hằng số không thứ nguyên,và n là các thành phần cứng. Họ đã chỉ ra rằng, IV. TÍNH J DỰA VÀO QUAN HỆở một khoảng cách rất gần với đỉnh vết nứt và ỨNG SUẤT - BIẾN DẠNG RAMSBERG –trong vùng dẻo, ứng suất và biến dạng đầu vết OSGOOD[10]nứt có thể được thể hiện như sau: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về phá hủy trong vật liệu biến dạng dẻo đàn hồi (EPFM) 20 NGHIÊN CỨU VỀ PHÁ HỦY TRONG VẬT LIỆU BIẾN DẠNG DẺO ĐÀN HỒI (EPFM) A STUDY OF FRACTURE IN ELASTIC-PLASTIC MATERIAL (EPFM) Lê Hiếu Giang , Nguyễn Lê Đăng Hải ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCMTÓM TẮT Tích phân J được tính toán dựa vào mối quan hệ ứng suất-biến dạng Ramsberg-Osgood ở nhiệt độ200C cho mẫu compact tension (CT) của thép không gỉ 304 cho trường hợp ứng suất phẳng và biếndạng phẳng khi tỷ lệ chiều dài vết nứt a/W thay đổi. Tích phân J cũng được tính cho giả thiết ứng suấtphẳng và biến dạng phẳng bằng phần mềm Ansys. Giá trị tích phân J cho ứng suất phẳng và biếndạng phẳng thì khác nhau. Giá trị tích phân J (của ứng suất phẳng và biến dạng phẳng) tỷ lệ thuậnvới tỷ lệ chiều dài vết nứt a/W và tăng rất nhanh khi tỷ lệ chiều dài vết nứt lớn (a/W=0,7).ABSTRACT J integral was calculated based on Ramsberg Osgood stress-strain relationship at 200C forcompact tension (CT) of 304 stainless steel for plane stress and plane strain when the ratio betweencrack length a and width of specimen W was changed. Besides the results, J was also calculated andsimulated in the case of plane strain and plane stress with ANSYS. J values for the case of plane stressand plane strain were different. J values increased with the increase of the ratio between crack lengtha and width of specimen W and increased rapidly when the ratio was high (a/W=0,7).I ĐẶT VẤN ĐỀ tuyến, EPFM được sử dụng và thông số đầu vết nứt có liên quan là tích phân J [3]. Đây chính là Vết nứt và khuyết tật xảy ra trong nhiều cấu bài toán đặt ra mà tác giả đã chọn.trúc và thành phần vì nhiều lý do. Các vật liệu cóthể đã chứa khuyết tật. Vết nứt có thể xuất hiện II TÍCH PHÂN Jtrong giai đoạn sản xuất, hoặc sau đó là kết quảcủa điều kiện môi trường. Sự hiện diện của các 1. ĐỊNH NGHĨA [8]: Tích phân J là mộtvết nứt hoặc khuyết tật có thể làm giảm đáng kể trong các thông số được chấp nhận rộng rãi nhấtkhả năng chịu tải của cấu trúc dưới tác động của cho cơ học phá hủy cho vật liệu đàn dẻo. Tíchtải trọng và điều kiện môi trường. phân J được định nghĩa như sau: Cơ học phá hủy sử dụng các khái niệm từ cơhọc ứng dụng để phát triển một sự hiểu biết vềtrường ứng suất và biến dạng xung quanh đầu vếtnứt khi một vết nứt xuất hiện trong một cấu trúc.Một kiến thức ứng suất và biến dạng giúp phát về trong đó W là mật độ năng lượng biến dạng, Ttriển các thiết kế tuổi thọ an toàn và độ hư hỏng là mật độ năng lượng động học, σ đại diện choan toàn cho các cấu trúc. Khi mà ứng xử ứng suất những ứng suất, u là vector chuyển vị, và Γ là– biến dạng và ứng xử tải trọng – chuyển vị là phi contour trong đó tích phân được tính toán. Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 20(2011) Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh 21 Đối với một vết nứt trong một vật liệu đàn hồituyến tính, tích phân J đại diện cho tốc độ giảiphóng năng lượng. Ngoài ra, biên độ của trườngứng suất và biến dạng đầu vết nứt được đặc trưngbởi tích phân J cho một vết nứt trong một vật liệuđàn hồi phi tuyến. 2. TÍCH PHÂN J ĐƯỢC XEM NHƯ LÀHỆ SỐ CƯỜNG ĐỘ ỨNG SUẤT [8] Hutchinson và Rice và Rosengren độc lập chorằng tích phân J mô tả đặc điểm của vùng đầuvết nứt trong một vật liệu đàn hồi phi tuyến. Họtừng cho rằng có một mối quan hệ giữa ứng suất Hình 1: Đồ thị Ứng suất – biến dạng tương đốivà biến dạng. Nếu biến dạng đàn hồi được bao Dạng đồ thị ứng xử Ứng suất – biến dạng nhưgồm, các mối quan hệ biến dạng đơn trục được trên khẳng định thép không gỉ 304 là vật liệu dẻo.đưa ra là: (Đồ thị bao gồm đoạn thẳng : giai đoạn đàn hồi, đường cong : giai đoạn là ứng suất tham khảo (the field stress) và dẻo, có sự biến dạng dẻo rất lớn trước khi đứt.ε0 = σ0/E, α là một hằng số không thứ nguyên,và n là các thành phần cứng. Họ đã chỉ ra rằng, IV. TÍNH J DỰA VÀO QUAN HỆở một khoảng cách rất gần với đỉnh vết nứt và ỨNG SUẤT - BIẾN DẠNG RAMSBERG –trong vùng dẻo, ứng suất và biến dạng đầu vết OSGOOD[10]nứt có thể được thể hiện như sau: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tích phân J Vật liệu biến dạng dẻo đàn hồi Hệ số cường độ ứng suất Vật liệu kim loại Biến dạng Ramsberg – OsgoodTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đại cương Khoa học vật liệu: Phần 2
111 trang 119 0 0 -
53 trang 72 1 0
-
84 trang 58 1 0
-
Giáo trình Vật liệu xây dựng - NXB Giao Thông Vận Tải
28 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật liệu kim loại: Chương 1 - Cấu trúc tinh thể và sự hình thành
37 trang 38 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm môn Vật liệu học
36 trang 36 0 0 -
6 trang 36 0 0
-
52 trang 35 0 0
-
201 trang 35 0 0
-
Giáo trình Công nghệ vật liệu điện tử - Nguyễn Công Vân, Trần Văn Quỳnh
281 trang 32 0 0