Đề tài “Nghiên cứu xạ khuẩn có khả năng đối kháng nấm gây bệnh đạo ôn trên lúa phân lập từ đất tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang” được thực hiện nhằm phân lập và tuyển chọn được 2 chủng XK có khả năng đối kháng nấm Pyricularia oryzae gây bệnh đạo ôn trên cây lúa, ứng dụng trong phòng trừ bệnh đạo ôn lúa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xạ khuẩn có khả năng đối kháng nấm gây bệnh đạo ôn trên lúa phân lập từ đất tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An GiangJournal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 72 – 82Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and BiotechnologyNGHIÊN CỨU XẠ KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG NẤMGÂY BỆNH ĐẠO ÔN TRÊN LÚA PHÂN LẬP TỪ ĐẤT TẠI HUYỆN THOẠI SƠN,TỈNH AN GIANGKhưu Phương Yến AnhTrường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 07/09/2015Ngày nhận kết quả bình duyệt:18/09/2015Ngày chấp nhận đăng: 09/2016Title:A study on the antagonisticability to actinomycetes leadingto rice blast diseases isolatedfrom soil in Thoai Son district,An Giang provinceTừ khóa:Bệnh đạo ôn, Pyriculariaoryzae, xạ khuẩn, khả năng đốikhángKeywords:rice blast disease, Pyriculariaoryzae, actinomycetes,antagonisticABSTRACTThe aim of this study was to isolate and choose two actinomycetes antagonisticto Pyricularia oryzae which cause rice blast disease. The research usedmethodology common microorganism: isolated actinomycetes, determinedactive antagonists, enzyme activity using agar diffusion method, actinomycetesidentifiers under observation forms and methods molecular biology, evaluatethe possibility of blast in rice by culture medium of actinomycetes in a screenhouse. Results have isolated 80 different actinomycetes from rice fields in 6communes of Thoai Son district, An Giang province. Of these, 21 actinomycetescapable of rice blast fungus, accounting for 26.25% . Assessment ability toresist by means of drill holes was laid out with 4 replicates, the results showedthat, 2 actinomycetes with diameter of inhibition zones reaches DMB-40 (17.88mm) and VKB-09 (14.69 mm). The strain DMB-40 is classified as Streptomycesrecifensis, VKB-09 is Streptomyces laurentii. Both of them have cellulase andchitinase activity. Test results on the rice in a screen house, the 2 actinomycetesDMB-40 and VKB-09 are capable antagonists of leaf blast and neck blastthrough 2 sprays at 25 days and 65 days after seeder.TÓM TẮTĐề tài được thực hiện nhằm phân lập và tuyển chọn được hai chủng xạ khuẩncó hoạt tính đối kháng nấm Pyricularia oryzae gây bệnh đạo ôn hại lúa. Cácphương pháp nghiên cứu vi sinh thông dụng được sử dụng: phân lập xạ khuẩn,xác định hoạt tính đối kháng, hoạt tính enzym bằng phương pháp khuếch tántrên thạch, định danh xạ khuẩn theo phương pháp quan sát hình thái và phươngpháp sinh học phân tử, đánh giá khả năng kháng bệnh đạo ôn trên lúa của dịchnuôi xạ khuẩn trong nhà lưới. Kết quả đã phân lập được 80 chủng xạ khuẩnkhác nhau từ đất ở các ruộng lúa thuộc 6 xã huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.Trong đó, có 21 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng nấm đạo ôn, chiếm tỉ lệ26,25%. Đánh giá khả năng đối kháng bằng phương pháp khoan lỗ thạch với 4lần lặp lại, 2 chủng xạ khuẩn có khả năng kháng nấm P.oryzae mạnh nhất làĐMB-40 (17,88 mm) và VKB-09 (14,69 mm). Chủng xạ khuẩn ĐMB-40 đượcphân loại là loài Streptomyces recifensis, VKB-09 thuộc loài Streptomyceslaurentii. Hai chủng xạ khuẩn đều sinh enzym cellulase và chitinase. Kết quảthử nghiệm trên lúa trong nhà lưới, cả 2 chủng xạ khuẩn ĐMB-40 và VKB-09đều có khả năng đối kháng bệnh đạo ôn lá và đạo ôn cổ bông qua 2 lần phunvào 25 ngày sau khi sạ (NSS) và 65 NSS.72Journal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 72 – 82Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnologymỗi ruộng thu 03 mẫu đất ở ba vị trí khác nhau đểđại diện cho toàn mẫu ruộng. Vị trí thứ nhất là đấtdưới ruộng, vị trí thứ hai là đất ẩm nơi tiếp giápgiữa mặt ruộng và bờ đê, vị trí thứ ba là đất khôtrên bờ đê. Dùng dao lấy khoảng (10 – 50) g đấtcách bề mặt từ (5 – 10) cm ở ba vị trí trên, để vàotúi nilon đã khử trùng, buộc kín lại. Ngoài túi dánnhãn ghi rõ ngày, nơi lấy mẫu. Mẫu đất được phơikhô, nhặt bỏ rác, đá, các xác hữu cơ và đem mẫunghiền trong cối thủy tinh, tiến hành sàng qua râycó đường kính 2 mm, đựng trong túi nilon kín vàbảo quản trong tủ lạnh 4 0C.1. GIỚI THIỆUBệnh đạo ôn là bệnh gây hại quan trọng nhất trêncây lúa, còn được gọi là bệnh cháy lá lúa. Khidịch đạo ôn xảy ra thiệt hại đến năng suất và sảnlượng làm ảnh hưởng đến kinh tế. Tác nhân gâybệnh là nấm Pyricularia oryzae Cav (Nguyễn PhúDũng, 2005). Ở Việt Nam, thời tiết khí hậu nóngẩm rất thuận lợi cho bệnh đạo ôn trên lúa pháttriển. Vụ lúa hè thu 2012, Đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL) đã có hơn 70.000 hecta lúa bịbệnh đạo ôn. Theo Trung tâm Bảo vệ Thực vậtphía Nam, vào thời điểm cuối tháng 1 năm 2013toàn khu vực phía Nam có 56.818 hecta lúa bịnhiễm bệnh đạo ôn lá và 4.675 hecta nhiễm bệnhđạo ôn cổ bông với tỷ lệ bệnh 5% – 15%(http://www.hoptri.com/vi/quy-trinh-giai-phap).Hiện nay, biện pháp phòng trừ bệnh đạo ôn phổbiến là dùng thuốc hóa học. Tuy nhiên, thuốc hóahọc là tác nhân gây ô nhiễm môi trường và ảnhhưởng sức khỏe con người. Sử dụng xạ khuẩn(XK) có hoạt tính đối kháng nấm, vi khuẩn gâybệnh trong bảo vệ thực vật là quan điểm chiếnlược trong bảo ...