Nghiên cứu xạ khuẩn và thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh thán thư trên ớt
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 878.77 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết được thực hiện nhằm đánh giá khả năng phòng trừ của xạ khuẩn và thuốc hóa học đối với bệnh thán thư trên ớt do nấm Colletotrichum sp. ST2 trên trái ớt được tách khỏi cây, đồng thời đánh giá khả năng phòng trừ của xạ khuẩn hoặc thuốc hóa học đơn lẻ cũng như hiệu quả của việc phối hợp xạ khuẩn và thuốc hóa học đối với bệnh thán thư trên ớt ở điều kiện ngoài đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xạ khuẩn và thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh thán thư trên ớtTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơSố chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(3): 153-159DOI:10.22144/ctu.jsi.2016.083NGHIÊN CỨU XẠ KHUẨN VÀ THUỐC HÓA HỌCTRONG PHÒNG TRỪ BỆNH THÁN THƯ TRÊN ỚTNguyễn Thị Yến, Trương Văn Tươi, Trần Hoàn Nhân, Lưu Thái Danh và Nguyễn Thị Thu NgaKhoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận: 05/08/2016Ngày chấp nhận: 26/10/2016Title:Studying Actinomyces andfungicide in controllinganthracnose disease on chiliTừ khóa:Bệnh thán thư, ớt, thuốc hóahọc, xạ khuẩnKeywords:Actinomyces, anthracnose,chili, fungicidesABSTRACTThe study is aimed to investigate the effect of two antagonisticActinomyces strains (RM 21 and RM 4) and two fungicides (Talent 50 WPand Carban 50SC) in controlling anthracnose disease on chili caused byColletotrichum sp. on detached fruits in vivo and in field conditions. The invivo results showed that Talent 50 WP was the most effective in reductionof fungal infection on detached fruits, followed by Actinomyces strain RM21, Carban 50SC and Actinomyces strain RM 4. In addition, spraying ofactinomyces or fungicides one day before and after inoculation was moreeffective than spraying only before inoculation. In the field experiment,using single Actinomyces strain RM 21 or RM 4, or the mixture of twoActinomyces strains or combinations of Actinomyces with alternateapplication of Talent 50 WP (prochloraz) or Carban 50SC (carbendazim)were effective in reduction of anthracnose disease as compared to controltreatment. Particularly, the treatments under application of fungicides andActinomyces had higher yield of chili fruits than that of control treatment.TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện trong điều kiện in vivo và ngoài đồng với mụcđích đánh giá hiệu quả phòng trị của hai dòng xạ khuẩn đối kháng và hailoại thuốc trừ nấm trong việc phòng trừ bệnh thán thư trên ớt do nấmColletotrichum sp. trên trái ớt được tách khỏi cây. Kết quả ghi nhận,Talent 50WP có hiệu quả tốt nhất, kế đến là xạ khuẩn 21RM, thuốcCarban 50SC, xạ khuẩn 4RM. Ngoài ra, kết quả cũng khẳng định biệnpháp phun kết hợp - phun trước và phun sau lây bệnh (KH) có hiệu quảhơn so với biện pháp phun trước khi lây bệnh (PT). Trong thí nghiệmngoài đồng, các nghiệm thức sử dụng xạ khuẩn 4RM hoặc 21RM đơn lẻ,xử lý hỗn hợp hai chủng xạ khuẩn (4RM+21RM) hay nghiệm thức phốihợp xạ khuẩn và thuốc hóa học thay phiên giữa hai loại thuốc Talent50WP (hoạt chất prochloraz) và Carban 50SC (hoạt chất carbendazim)đều cho hiệu quả giảm bệnh thán thư do nấm Colletotrichum sp. gây rakhi so với đối chứng. Bên cạnh đó, biện pháp áp dụng thuốc trừ nấm và xạkhuẩn giúp cho năng suất của ớt cao hơn đối chứng.Trích dẫn: Nguyễn Thị Yến, Trương Văn Tươi, Trần Hoàn Nhân, Lưu Thái Danh và Nguyễn Thị Thu Nga,2016. Nghiên cứu xạ khuẩn và thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh thán thư trên ớt. Tạp chí Khoahọc Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 153-159.153Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơSố chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(3): 153-1591 ĐẶT VẤN ĐỀChuẩn bị nguồn nấm: nấm Colletotrichum sp.ST2 được nuôi trên đĩa petri trên môi trường PDA(khoai tây 200 g, dextrose 20 g, agar 20 g, nước cất1000 ml, pH 7) trong 7 ngày, thu hoạch huyền phùbào tử và pha loãng để đạt mật số 2x106 bào tử/ml.Ớt (Capsicum spp.) là loại cây trồng phổ biếnvà được ưa thích trên khắp thế giới nhờ màu sắc,hương vị và giá trị dinh dưỡng (Sahitya et al.,2014). Một số bệnh hại phổ biến trên ớt đã đượcghi nhận như bệnh khảm do virus, bệnh héo xanhdo vi khuẩn Ralstonia solanacearum, bệnh chếtcây con trên ớt do nấm Fusarium spp. Trong đó,đáng quan tâm là bệnh thán thư do nấmColletotrichum spp., vì bệnh có thể gây thiệt hạinghiêm trọng đến năng suất và chất lượng trái(Phoulivong, 2011; Kambar et al., 2014). Hiện nay,song song với việc áp dụng thuốc hóa học trongquản lý bệnh cây trồng thì biện pháp sinh học sửdụng xạ khuẩn cũng đã được nghiên cứu và ápdụng trong thời gian gần đây (Doumbou et al.,2001; Lê Thị Ngọc Hà, 2013; Nguyễn Phước Hậu,2014). Trên cơ sở đó, đề tài “Nghiên cứu xạ khuẩnvà thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh thán thưtrên ớt” được thực hiện nhằm đánh giá khả năngphòng trừ của xạ khuẩn và thuốc hóa học đối vớibệnh thán thư trên ớt do nấm Colletotrichum sp.ST2 trên trái ớt được tách khỏi cây, đồng thời đánhgiá khả năng phòng trừ của xạ khuẩn hoặc thuốchóa học đơn lẻ cũng như hiệu quả của việc phốihợp xạ khuẩn và thuốc hóa học đối với bệnh thánthư trên ớt ở điều kiện ngoài đồng.Chuẩn bị nguồn xạ khuẩn: nuôi xạ khuẩn trênđĩa petri chứa muôi trường MS (bột đậu nành 20 g,d-manitol 20 g, agar 20 g, nước cất 1000 ml, pH 7)trong 7 ngày. Xác định mật số xạ khuẩn bằngphương pháp pha loãng và trãi đĩa, sau đó phaloãng huyền phù xạ khuẩn với nước muối sinh lý9‰ thanh trùng để đạt mật số 108 cfu/ml.Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xạ khuẩn và thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh thán thư trên ớtTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơSố chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(3): 153-159DOI:10.22144/ctu.jsi.2016.083NGHIÊN CỨU XẠ KHUẨN VÀ THUỐC HÓA HỌCTRONG PHÒNG TRỪ BỆNH THÁN THƯ TRÊN ỚTNguyễn Thị Yến, Trương Văn Tươi, Trần Hoàn Nhân, Lưu Thái Danh và Nguyễn Thị Thu NgaKhoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận: 05/08/2016Ngày chấp nhận: 26/10/2016Title:Studying Actinomyces andfungicide in controllinganthracnose disease on chiliTừ khóa:Bệnh thán thư, ớt, thuốc hóahọc, xạ khuẩnKeywords:Actinomyces, anthracnose,chili, fungicidesABSTRACTThe study is aimed to investigate the effect of two antagonisticActinomyces strains (RM 21 and RM 4) and two fungicides (Talent 50 WPand Carban 50SC) in controlling anthracnose disease on chili caused byColletotrichum sp. on detached fruits in vivo and in field conditions. The invivo results showed that Talent 50 WP was the most effective in reductionof fungal infection on detached fruits, followed by Actinomyces strain RM21, Carban 50SC and Actinomyces strain RM 4. In addition, spraying ofactinomyces or fungicides one day before and after inoculation was moreeffective than spraying only before inoculation. In the field experiment,using single Actinomyces strain RM 21 or RM 4, or the mixture of twoActinomyces strains or combinations of Actinomyces with alternateapplication of Talent 50 WP (prochloraz) or Carban 50SC (carbendazim)were effective in reduction of anthracnose disease as compared to controltreatment. Particularly, the treatments under application of fungicides andActinomyces had higher yield of chili fruits than that of control treatment.TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện trong điều kiện in vivo và ngoài đồng với mụcđích đánh giá hiệu quả phòng trị của hai dòng xạ khuẩn đối kháng và hailoại thuốc trừ nấm trong việc phòng trừ bệnh thán thư trên ớt do nấmColletotrichum sp. trên trái ớt được tách khỏi cây. Kết quả ghi nhận,Talent 50WP có hiệu quả tốt nhất, kế đến là xạ khuẩn 21RM, thuốcCarban 50SC, xạ khuẩn 4RM. Ngoài ra, kết quả cũng khẳng định biệnpháp phun kết hợp - phun trước và phun sau lây bệnh (KH) có hiệu quảhơn so với biện pháp phun trước khi lây bệnh (PT). Trong thí nghiệmngoài đồng, các nghiệm thức sử dụng xạ khuẩn 4RM hoặc 21RM đơn lẻ,xử lý hỗn hợp hai chủng xạ khuẩn (4RM+21RM) hay nghiệm thức phốihợp xạ khuẩn và thuốc hóa học thay phiên giữa hai loại thuốc Talent50WP (hoạt chất prochloraz) và Carban 50SC (hoạt chất carbendazim)đều cho hiệu quả giảm bệnh thán thư do nấm Colletotrichum sp. gây rakhi so với đối chứng. Bên cạnh đó, biện pháp áp dụng thuốc trừ nấm và xạkhuẩn giúp cho năng suất của ớt cao hơn đối chứng.Trích dẫn: Nguyễn Thị Yến, Trương Văn Tươi, Trần Hoàn Nhân, Lưu Thái Danh và Nguyễn Thị Thu Nga,2016. Nghiên cứu xạ khuẩn và thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh thán thư trên ớt. Tạp chí Khoahọc Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 153-159.153Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơSố chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(3): 153-1591 ĐẶT VẤN ĐỀChuẩn bị nguồn nấm: nấm Colletotrichum sp.ST2 được nuôi trên đĩa petri trên môi trường PDA(khoai tây 200 g, dextrose 20 g, agar 20 g, nước cất1000 ml, pH 7) trong 7 ngày, thu hoạch huyền phùbào tử và pha loãng để đạt mật số 2x106 bào tử/ml.Ớt (Capsicum spp.) là loại cây trồng phổ biếnvà được ưa thích trên khắp thế giới nhờ màu sắc,hương vị và giá trị dinh dưỡng (Sahitya et al.,2014). Một số bệnh hại phổ biến trên ớt đã đượcghi nhận như bệnh khảm do virus, bệnh héo xanhdo vi khuẩn Ralstonia solanacearum, bệnh chếtcây con trên ớt do nấm Fusarium spp. Trong đó,đáng quan tâm là bệnh thán thư do nấmColletotrichum spp., vì bệnh có thể gây thiệt hạinghiêm trọng đến năng suất và chất lượng trái(Phoulivong, 2011; Kambar et al., 2014). Hiện nay,song song với việc áp dụng thuốc hóa học trongquản lý bệnh cây trồng thì biện pháp sinh học sửdụng xạ khuẩn cũng đã được nghiên cứu và ápdụng trong thời gian gần đây (Doumbou et al.,2001; Lê Thị Ngọc Hà, 2013; Nguyễn Phước Hậu,2014). Trên cơ sở đó, đề tài “Nghiên cứu xạ khuẩnvà thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh thán thưtrên ớt” được thực hiện nhằm đánh giá khả năngphòng trừ của xạ khuẩn và thuốc hóa học đối vớibệnh thán thư trên ớt do nấm Colletotrichum sp.ST2 trên trái ớt được tách khỏi cây, đồng thời đánhgiá khả năng phòng trừ của xạ khuẩn hoặc thuốchóa học đơn lẻ cũng như hiệu quả của việc phốihợp xạ khuẩn và thuốc hóa học đối với bệnh thánthư trên ớt ở điều kiện ngoài đồng.Chuẩn bị nguồn xạ khuẩn: nuôi xạ khuẩn trênđĩa petri chứa muôi trường MS (bột đậu nành 20 g,d-manitol 20 g, agar 20 g, nước cất 1000 ml, pH 7)trong 7 ngày. Xác định mật số xạ khuẩn bằngphương pháp pha loãng và trãi đĩa, sau đó phaloãng huyền phù xạ khuẩn với nước muối sinh lý9‰ thanh trùng để đạt mật số 108 cfu/ml.Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh thán thư Bệnh thán thư trên ớt Phòng trừ bệnh thán thư trên ớt Phòng trừ bệnh thán thư của xạ khuẩn Phòng trừ bệnh thán thư của thuốc hóa họcTài liệu liên quan:
-
Bệnh hại thực vật Việt Nam - Hội thảo Quốc gia: Phần 2 (Lần thứ 20)
236 trang 45 0 0 -
Bệnh thán thư trên cây phong lan
5 trang 21 0 0 -
Tài liệu tập huấn khuyến nông Kỹ thuật trồng đậu bắp
17 trang 19 0 0 -
15 trang 17 0 0
-
Khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư hại tiêu
7 trang 16 0 0 -
Phòng trừ sâu bệnh hại cây hồ tiêu: Phần 1
54 trang 15 0 0 -
hướng dẫn phòng chống sâu bệnh hại một số cây thực phẩm: phần 2
28 trang 15 0 0 -
Kết quả lai tạo, chọn lọc một số dòng dâu tây có triển vọng tại Lâm Đồng
9 trang 15 0 0 -
Bệnh thán thư và chảy nhựa trên bưởi Da Xanh
5 trang 15 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc (Đề B)
2 trang 15 0 0