Nghiên cứu xác định liều lượng phân bón cho cây sắn trên đất đồi huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.83 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sắn là một trong cây trồng chủ lực trên đất đồi của huyện Ba Tơ, sản phẩm sắn củ hiện nay chủ yếu cung cấp cho các nhà máy chế biến tinh bột trong tỉnh. Bài viết trình bày nghiên cứu xác định liều lượng phân bón cho cây sắn trên đất đồi huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xác định liều lượng phân bón cho cây sắn trên đất đồi huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN CHO CÂY SẮN TRÊN ĐẤT ĐỒI HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI Nguyễn Tiến Lực1, *, Vũ Đình Hoàn1, Nguyễn Thu Hoài1, Nguyễn Duy Phương1 TÓM TẮT Sắn là một trong cây trồng chủ lực trên đất đồi của huyện Ba Tơ, sản phẩm sắn củ hiện nay chủ yếu cung cấp cho các nhà máy chế biến tinh bột trong tỉnh. So với các huyện khác trong tỉnh năng suất sắn của huyện Ba Tơ chỉ ở mức trung bình thấp, dao động từ 15 - 17 tấn/ha. Nguyên nhân chủ yếu do sắn được trồng trên đất đồi có độ phì thấp và mức đầu tư phân bón không đầy đủ kết hợp với bón phân không cân đối. Trên cơ sở số liệu quan trắc ở các hộ trồng sắn, xây dựng phương trình hồi quy tương quan giữa lượng phân bón với hàm lượng N, P, K tích lũy trong lá và năng suất sắn, kết quả phân tích đã chỉ ra rằng, phân đạm và kali có mối tương quan khá chặt với hàm lượng N và K tích lũy trong lá cũng như năng suất sắn khi thu hoạch thể hiện qua hệ số tương quan (R2) của các phương trình tương quan hồi quy. Từ các phương trình hồi quy tương quan bằng phương pháp đạo hàm đã xác định được liều lượng phân bón cho cây sắn trên đất đồi huyện Ba Tơ là: 103 kg N+ 64 kg P2O5 + 90 kg K2O/ha và lượng bón ở giai đoạn trước khi hình thành củ là 83 kg N + 43 kg P2O5 + 50 kg K2O/ha. Từ khóa: Đất dốc, phân bón, năng suất sắn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ8 lý cho cây sắn trên từng loại đất cụ thể cần có những nghiên cứu mang tính định lượng. Hiện nay có nhiều Sắn (Manihot esculenta Crantz) là một trong cách tiếp cận khác nhau để xác định liều lượng phânnhững cây trồng chủ lực trên đất đồi của đồng bào bón cho cây trồng như bố trí các thí nghiệm về liềucác dân tộc huyện miền núi Ba Tơ. Hiện nay, sắn lượng phân bón, sử dụng phương pháp quản lý dinhkhông chỉ là cây lương thực phục vụ cho con người dưỡng theo vùng chuyên biệt, điều tra diện rộng,và chăn nuôi mà đã trở thành cây hàng hóa cung cấp quan trắc,… Trong nghiên cứu này đã sử dụngnguyên liệu phục vụ cho chế biến tinh bột và sản phương pháp quan trắc, thu thập dữ liệu về liềuxuất nhiên liệu sinh học. Ở Quảng Ngãi diện tích sắn lượng phân bón trong vòng một năm về thực trạng sửhơn 16.200 ha được phân bố hầu hết ở các huyện dụng phân bón cho cây sắn và phân tích mối tươngtrong tỉnh, trong đó ở huyện Ba Tơ diện tích sắn quan giữa phân bón với hàm lượng các chất dinhhàng năm dao động từ 550 - 700 ha, năng suất trung dưỡng tích lũy trong lá, năng suất thực thu từ đó xácbình dao động từ 15 - 17 tấn/ha và sản lượng đạt trên định liều lượng phân bón cho cây sắn.dưới 10 nghìn tấn trong năm. So với các huyện kháctrong tỉnh thì năng suất sắn của huyện Ba Tơ ở mức 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨUtrung bình thấp, nguyên nhân là do tập quán canh tác 2.1. Phương pháp nghiên cứuquảng canh trong thời gian dài, đất bị thoái hóa và - Lựa chọn 30 hộ nông dân trồng sắn làm cáckhông chú trọng đến đầu tư phân bón. Trong thực tế điểm quan trắc để thu thập các thông tin, dữ liệu cầnsản xuất cây sắn có thể thích hợp trên nhiều loại đất thiết cho nghiên cứu. Các thông tin bao gồm: (i) đặckhác nhau, ngay cả những loại đất nghèo dinh dưỡng điểm đất trồng của các hộ; (ii) lượng phân bón sửsong để có được năng suất và hiệu quả kinh tế thì dụng và phương pháp bón phân cho cây sắn ở cácviệc đầu tư phân bón là điều kiện tiên quyết để nâng giai đoạn; (iii) mẫu lá sắn ở giai đoạn 85 - 90 ngày saucao năng suất và chất lượng sắn khi thu hoạch [1]. trồng; (iv) năng suất thực thu khi thu hoạch.Tuy nhiên, để có thể đưa ra liều lượng phân bón hợp - Trên cơ sở số liệu thu thập được (i) lượng phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xác định liều lượng phân bón cho cây sắn trên đất đồi huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN CHO CÂY SẮN TRÊN ĐẤT ĐỒI HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI Nguyễn Tiến Lực1, *, Vũ Đình Hoàn1, Nguyễn Thu Hoài1, Nguyễn Duy Phương1 TÓM TẮT Sắn là một trong cây trồng chủ lực trên đất đồi của huyện Ba Tơ, sản phẩm sắn củ hiện nay chủ yếu cung cấp cho các nhà máy chế biến tinh bột trong tỉnh. So với các huyện khác trong tỉnh năng suất sắn của huyện Ba Tơ chỉ ở mức trung bình thấp, dao động từ 15 - 17 tấn/ha. Nguyên nhân chủ yếu do sắn được trồng trên đất đồi có độ phì thấp và mức đầu tư phân bón không đầy đủ kết hợp với bón phân không cân đối. Trên cơ sở số liệu quan trắc ở các hộ trồng sắn, xây dựng phương trình hồi quy tương quan giữa lượng phân bón với hàm lượng N, P, K tích lũy trong lá và năng suất sắn, kết quả phân tích đã chỉ ra rằng, phân đạm và kali có mối tương quan khá chặt với hàm lượng N và K tích lũy trong lá cũng như năng suất sắn khi thu hoạch thể hiện qua hệ số tương quan (R2) của các phương trình tương quan hồi quy. Từ các phương trình hồi quy tương quan bằng phương pháp đạo hàm đã xác định được liều lượng phân bón cho cây sắn trên đất đồi huyện Ba Tơ là: 103 kg N+ 64 kg P2O5 + 90 kg K2O/ha và lượng bón ở giai đoạn trước khi hình thành củ là 83 kg N + 43 kg P2O5 + 50 kg K2O/ha. Từ khóa: Đất dốc, phân bón, năng suất sắn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ8 lý cho cây sắn trên từng loại đất cụ thể cần có những nghiên cứu mang tính định lượng. Hiện nay có nhiều Sắn (Manihot esculenta Crantz) là một trong cách tiếp cận khác nhau để xác định liều lượng phânnhững cây trồng chủ lực trên đất đồi của đồng bào bón cho cây trồng như bố trí các thí nghiệm về liềucác dân tộc huyện miền núi Ba Tơ. Hiện nay, sắn lượng phân bón, sử dụng phương pháp quản lý dinhkhông chỉ là cây lương thực phục vụ cho con người dưỡng theo vùng chuyên biệt, điều tra diện rộng,và chăn nuôi mà đã trở thành cây hàng hóa cung cấp quan trắc,… Trong nghiên cứu này đã sử dụngnguyên liệu phục vụ cho chế biến tinh bột và sản phương pháp quan trắc, thu thập dữ liệu về liềuxuất nhiên liệu sinh học. Ở Quảng Ngãi diện tích sắn lượng phân bón trong vòng một năm về thực trạng sửhơn 16.200 ha được phân bố hầu hết ở các huyện dụng phân bón cho cây sắn và phân tích mối tươngtrong tỉnh, trong đó ở huyện Ba Tơ diện tích sắn quan giữa phân bón với hàm lượng các chất dinhhàng năm dao động từ 550 - 700 ha, năng suất trung dưỡng tích lũy trong lá, năng suất thực thu từ đó xácbình dao động từ 15 - 17 tấn/ha và sản lượng đạt trên định liều lượng phân bón cho cây sắn.dưới 10 nghìn tấn trong năm. So với các huyện kháctrong tỉnh thì năng suất sắn của huyện Ba Tơ ở mức 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨUtrung bình thấp, nguyên nhân là do tập quán canh tác 2.1. Phương pháp nghiên cứuquảng canh trong thời gian dài, đất bị thoái hóa và - Lựa chọn 30 hộ nông dân trồng sắn làm cáckhông chú trọng đến đầu tư phân bón. Trong thực tế điểm quan trắc để thu thập các thông tin, dữ liệu cầnsản xuất cây sắn có thể thích hợp trên nhiều loại đất thiết cho nghiên cứu. Các thông tin bao gồm: (i) đặckhác nhau, ngay cả những loại đất nghèo dinh dưỡng điểm đất trồng của các hộ; (ii) lượng phân bón sửsong để có được năng suất và hiệu quả kinh tế thì dụng và phương pháp bón phân cho cây sắn ở cácviệc đầu tư phân bón là điều kiện tiên quyết để nâng giai đoạn; (iii) mẫu lá sắn ở giai đoạn 85 - 90 ngày saucao năng suất và chất lượng sắn khi thu hoạch [1]. trồng; (iv) năng suất thực thu khi thu hoạch.Tuy nhiên, để có thể đưa ra liều lượng phân bón hợp - Trên cơ sở số liệu thu thập được (i) lượng phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Cây trồng chủ lực Phân bón cho cây sắn Sản phẩm sắn củ Chế biến tinh bột sắnTài liệu liên quan:
-
7 trang 191 0 0
-
8 trang 180 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 163 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 110 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 79 0 0 -
11 trang 61 0 0
-
6 trang 60 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 56 0 0 -
11 trang 54 0 0
-
8 trang 53 1 0