Nghiên cứu xác định nguyên nhân chính gây sạt lở đất và đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn cho khu vực Trường THPT Nội trú và thôn Aring của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xác định nguyên nhân chính gây sạt lở đất và đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn cho khu vực Trường THPT Nội trú và thôn Aring của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY SẠT LỞ ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO KHU VỰC TRƯỜNG THPT NỘI TRÚ VÀ THÔN ARING CỦA HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Hoàng Ngọc Tuấn Viện Khoa học Thủy lợi miền Trung và Tây Nguyên Tóm tắt: Năm 2020 có thể nói là một năm xảy ra nhiều thiên tai bất thường nhất trên khu vực miền Trung trong đó lũ quét và sạt lở đất miền núi đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng cho vùng miền núi tỉnh Quảng Nam trong đó có Trường THPT Võ Chí Công thuộc xã Axan huyện Tây Giang. Sạt lở đã gây hoang mang, lo lắng cho nhà trường và chính quyền về sự an toàn của trường học. Vì vậy cần phải xác định được nguyên nhân chính gây sạt lở cũng như đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn cho trường học mới được xây dựng cũng như khu dân cư xung quanh là rất cần thiết và cáp bách. Bài báo này sẽ giới thiệu cụ thể các nội dung trên. Từ khóa: Sạt lở đất, Trường Nội trú Võ Chí Công, Tây giang, Quảng Nam Summary: The year 2020 could be a special year with the most unusual natural disasters in the Central region, in which flash floods and landslides have caused serious damage to the mountainous areas of Quang Nam province, including Vo Chi Cong high school at Axan commune, Tay Giang district. The landslide is the main reason for confusion and concern for schools and authorities about safety. Therefore, it is necessary to identify the main causes of landslides as well as propose solutions to ensure the safety of the newly built school and the surrounding residential area. This study will introduce the content mentioned above in detail. Keywords: Landslide, Vo Chi Cong Boarding School, Tay Giang, Quang Nam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * dăm sạn đá gốc. Với địa chất này khi gặp mưa Trường THPT Võ Chí Công thuộc xã Axan lớn, kéo dài nhiều ngày gây ra bão hòa đất, tầng huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam nằm về phủ đất yếu phía trên bị bão hòa, giảm các chỉ phía Tây Bắc của tỉnh Quảng Nam. Khu vực tiêu cơ lý, lực dính, lực kháng cắt bị suy giảm này có đặc trưng địa hình là kiểu địa hình sẽ rất dễ bị sạt lở cùng với thảm phủ, mặt đệm sườn đồi, sườn đồi xâm thực. Tại khu vực dân chủ yếu là đất trống nên khả năng sinh ra dòng cư thôn ARiing 3 có kiểu địa hình thềm sông chảy mặt và thấm rất lớn làm cho suy giảm khả giữa núi và kiểu địa hình tích tụ lòng suối. Các năng chống cắt của đất. sườn đồi có độ dốc 10⁰ - 30⁰. Trên đó, mạng Điều này đã được mình chứng từ cuối tháng 9 lưới khe, rãnh suối nhỏ khá thưa, tiết diện đến tháng 10 năm 2022 trên địa bàn đã xảy ra ngang dạng chữ “U” hoặc chữ “V” mở rộng. mưa lớn kéo dài liên tục (do ảnh hưởng của các Địa chất công trình khu vực củ yếu là lớp tàn cơn bão, đặc biệt là bão số 5), làm cho mái taluy tích edeluvi tương đối dày và yếu, dễ gây sạt lỡ dương phía sau khu vực trường học cũng như khi gặp điều kiện mưa, gồm đất sét, á sét, á cát, khu ký túc xá bị sạt lở, trôi đất đá xuống sân màu xám vàng, nâu vàng, xám trắng, lẫn 0-5% trường, nhà làm cho thầy và trò hết sức lo lắng. Ngày nhận bài: 02/5/2022 Ngày duyệt đăng: 30/5/2022 Ngày thông qua phản biện: 23/5/2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 72 - 2022 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ngoài ra xung quanh trường có hơn 50 hộ dân bảo an toàn tính mạng và tài sản của học sinh, sinh sống, khu này nằm dưới quả đồi, sau đợt giáo viên và người dân ở khu vực lân cận là rất mưa lũ vừa qua đã xuất hiện nhiều vết nứt rộng, cần thiết và cấp bách. Trước tình hình đó, kéo dài dọc sườn đồi. Vì vậy nếu xảy ra sạt lở UBND Tỉnh đã yêu cầu Sở Xây dựng và các đất thì thiệt hại sẽ rất lớn, trước tình hình đó, ngành rà soát đánh giá tổng thể dự án, đề ra việc tính toán, đánh giá nguy cơ sạt lở đất cho phương án tối ưu đảm bảo an toàn tuyệt đối cho khu vực làm cơ sở đề xuất giải pháp nhằm đảm người và công trình khi đưa vào sử dụng. Hình 1.1: Vị trí sạt sau lưng khu ký túc xá của trường vào tháng 10/2020 Hình 1.2: Vị trí bị sạt “trên đầu” Hình 1.3: Vết nứt trên đồi, bên dưới khu dân cư thôn Ariing là khu dân cư thôn Ariing 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp sử dụng phần mềm tính toán: - Phương pháp thu thập, phân tích số liệu: Từ Geostudio là bộ phần mềm địa kỹ thuật của Công các số liệu đã thu thập được, tiến hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sạt lở đất Phòng tránh trượt lở đất Lập bản đồ cảnh báo thiên tai Cấp độ rủi ro thiên tai Công tác phòng chống thiên taiGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 40 0 0
-
Văn bản chỉ thị số 07/CT-UBND 2013
12 trang 38 0 0 -
Báo cáo Đánh giá bằng chứng: Di cư, môi trường và biến đổi khí hậu tại Việt Nam
102 trang 26 0 0 -
Đặc điểm mưa lớn ở miền Trung Việt Nam
5 trang 26 0 0 -
Ứng dụng công nghệ không gian trong công tác phòng, chống thiên tai: Phần 1
72 trang 23 0 0 -
Phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai: Phần 2
39 trang 22 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
61 trang 21 0 0
-
Ứng dụng mô hình trọng số dẫn chứng (WOE) trong xây dựng bản đồ nguy cơ sạt lở tại tỉnh Quảng Nam
14 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu phương pháp đánh giá rủi ro do xâm nhập mặn vùng đồng bằng ven biển Nam Định và Thái Bình
14 trang 20 0 0 -
Phân tích nguy cơ trượt lở đất của thành phố Sơn La bằng bản đồ cảnh báo rủi ro
8 trang 19 0 0 -
10 trang 19 0 0
-
Bài giảng Giới thiệu tổng quan năm loại hình thiên tai
116 trang 18 0 0 -
12 trang 18 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn công tác thông tin truyền thông về phòng chống thiên tai
44 trang 17 0 0 -
7 trang 17 0 0
-
Một số thay đổi về nội dung quy định cấp độ rủi ro thiên tai
2 trang 17 0 0 -
Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng chống thiên tai: Phần 1
69 trang 17 0 0 -
Ứng dụng công nghệ không gian trong công tác phòng, chống thiên tai: Phần 2
76 trang 17 0 0 -
Tổng quan về quan trắc và cảnh báo sớm lũ quét bùn đá
13 trang 16 0 0