Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá văn hóa nhà trường tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội trong bối cảnh hiện nay
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 882.79 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá văn hóa nhà trường tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội trong bối cảnh hiện nay tập trung nghiên cứu lí luận và thực trạng VHNT ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội để làm căn cứ đề xuất bộ tiêu chuẩn đánh giá VHNT góp phần hiện thực hóa hoạt động phát triển văn hóa trong nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá văn hóa nhà trường tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội trong bối cảnh hiện nayHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2023-0009Educational Sciences, 2023, Volume 68, Issue 1, pp. 96-106This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Vũ Thị Quỳnh Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt. Văn hoá tổ chức của một nhà trường là hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen và truyền thống hình thành trong quá trình phát triển của nhà trường, được các thành viên trong nhà trường thừa nhận, làm theo và được thể hiện trong các hình thái vật chất và tinh thần, từ đó tạo nên bản sắc riêng cho mỗi tổ chức sư phạm. Văn hóa nhà trường (VHNT) được hun đúc, gìn giữ và phát triển sẽ giúp cho nhà trường vững mạnh và có thương hiệu riêng. Trong quá trình xây dựng văn hóa nhà trường để đánh giá và công nhận nhà trường đạt chuẩn văn hóa cần phải có bộ tiêu chí văn hóa nhà trường. Bộ tiêu chí văn hóa nhà trường không chỉ để đánh giá văn hóa nhà trường mà còn là căn cứ để giữ gìn và phát triển những giá trị văn hóa cốt lõi của nhà trường, đồng thời có tác dụng định hướng, điều chỉnh làm cho bộ mặt văn hóa của nhà trường tốt hơn và đảm bảo cho sự phát triển bền vững của mỗi nhà trường. Bài viết sẽ tập trung nghiên cứu lí luận và thực trạng VHNT ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội để làm căn cứ đề xuất bộ tiêu chuẩn đánh giá VHNT góp phần hiện thực hóa hoạt động phát triển văn hóa trong nhà trường. Từ khóa: văn hóa nhà trường, tiêu chí đánh giá, xây dựng và phát triển VHNT.1. Mở đầu Ban chấp hành Trung ương khóa VII đã khẳng định văn hóa là nền tảng tinh thầncủa xã hội, thể hiện tầm cao và chiều sâu về trình độ phát triển của một dân tộc, là sựkết tinh những giá trị tốt đẹp trong quan hệ giữa người với người, với xã hội và vớithiên nhiên. Đây là một trong những bước đi đầu tiên tiếp cận hiện đại trong giáo dục,đó là phát triển văn hóa nhà trường. Nghị quyết số 29-NQ/TW của Trung ương về đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và Nghị quyết 33/NQ-TW của Trung ươngvề Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bềnvững đất nước đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của đổi mới giáo dục và hoạt động xâydựng, phát triển con người Việt Nam trong môi trường văn hóa lành mạnh [1], [2]. Điềunày cho thấy Đảng ta rất quan tâm đến vấn đề phát triển con người thông qua phát triểnvăn hóa. Giáo dục là lĩnh vực trọng yếu của xã hội, thông qua giáo dục để xây dựng vàNgày nhận bài: 21/11/2022. Ngày sửa bài: 22/12/2022. Ngày nhận đăng: 10/1/2023.Tác giả liên hệ: Vũ Thị Quỳnh. Địa chỉ e-mail: vtquynh@daihocthudo.edu.vn96 Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá văn hóa nhà trường tại trường…phát triển văn hóa và văn hóa lại là thước đo để biểu trưng sự phát triển của giáo dục.Ngành Giáo dục đã có những phong trào, chương trình phát động nhằm thực hiện hoạtđộng xây dựng và phát triển VHNT trên cả nước. Ngay từ năm học 2008 – 2009, BộGiáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, sinhviên tích cực” (Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT, ngày 22/7/2008)[3]. Từ năm 2008 đến2010 theo sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Học viện Quản lí giáo dục Việt Namđã hợp tác với Học Viện Giáo dục Singapore tổ chức chương trình bồi dưỡng Hiệutrưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore giai đoạn 2008-2010. Nội dung chương trình có 7 chuyên đề, trong đó có chuyên đề 3 “Văn hóa nhàtrường” được rất nhiều nhà Lãnh đạo đánh giá cao về tầm quan trọng của VHNT vàđược coi là một trong những yếu tố hàng đầu làm nên sự thành công trong việc nâng caochất lượng giáo dục của nhà trường [4]. Kế thừa những nghiên cứu về VHNT, cũng cónhiều nghiên cứu về tiêu chí đánh giá VHNT. Trực tiếp đi vào nghiên cứu cụ thể về xâydựng tiêu chí đánh giá VHNT cũng đã có những đề tài nghiên cứu có giá trị. Đề tài cấpnhà nước Xây dựng tiêu chí trường tiểu học thân thiện ở khu vực miền núi phía Bắc, chủnhiệm đề tài Nguyễn Thị Tính cùng nhóm nghiên cứu của Đại học Sư phạm TháiNguyên là một đề tài có giá trị, tính ứng dụng cao trong thực tiễn [5]. Nhóm tác giả thựchiện đề tài đã đưa ra hệ thống khung lí thuyết là cơ sở định hướng cho hoạt động xâydựng trường học thân thiện và xây dựng văn hóa nhà trường trên cơ sở đó đã xây dựngbộ tiêu chí trường tiểu học thân thiện. Tác giả Nguyễn Duy Phấn trong nghiên cứu Xâydựng bộ tiêu chí đánh giá văn hóa nhà trường các trường Cao đẳng kĩ thuật côngnghiệp cũng đã làm rõ tính cấp thiết của Bộ tiêu chí đánh giá VHNT trong xây dựng vàphát triển nhà trường các trường cao đẳng nghề [6]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá văn hóa nhà trường tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội trong bối cảnh hiện nayHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2023-0009Educational Sciences, 2023, Volume 68, Issue 1, pp. 96-106This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Vũ Thị Quỳnh Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt. Văn hoá tổ chức của một nhà trường là hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen và truyền thống hình thành trong quá trình phát triển của nhà trường, được các thành viên trong nhà trường thừa nhận, làm theo và được thể hiện trong các hình thái vật chất và tinh thần, từ đó tạo nên bản sắc riêng cho mỗi tổ chức sư phạm. Văn hóa nhà trường (VHNT) được hun đúc, gìn giữ và phát triển sẽ giúp cho nhà trường vững mạnh và có thương hiệu riêng. Trong quá trình xây dựng văn hóa nhà trường để đánh giá và công nhận nhà trường đạt chuẩn văn hóa cần phải có bộ tiêu chí văn hóa nhà trường. Bộ tiêu chí văn hóa nhà trường không chỉ để đánh giá văn hóa nhà trường mà còn là căn cứ để giữ gìn và phát triển những giá trị văn hóa cốt lõi của nhà trường, đồng thời có tác dụng định hướng, điều chỉnh làm cho bộ mặt văn hóa của nhà trường tốt hơn và đảm bảo cho sự phát triển bền vững của mỗi nhà trường. Bài viết sẽ tập trung nghiên cứu lí luận và thực trạng VHNT ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội để làm căn cứ đề xuất bộ tiêu chuẩn đánh giá VHNT góp phần hiện thực hóa hoạt động phát triển văn hóa trong nhà trường. Từ khóa: văn hóa nhà trường, tiêu chí đánh giá, xây dựng và phát triển VHNT.1. Mở đầu Ban chấp hành Trung ương khóa VII đã khẳng định văn hóa là nền tảng tinh thầncủa xã hội, thể hiện tầm cao và chiều sâu về trình độ phát triển của một dân tộc, là sựkết tinh những giá trị tốt đẹp trong quan hệ giữa người với người, với xã hội và vớithiên nhiên. Đây là một trong những bước đi đầu tiên tiếp cận hiện đại trong giáo dục,đó là phát triển văn hóa nhà trường. Nghị quyết số 29-NQ/TW của Trung ương về đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và Nghị quyết 33/NQ-TW của Trung ươngvề Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bềnvững đất nước đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của đổi mới giáo dục và hoạt động xâydựng, phát triển con người Việt Nam trong môi trường văn hóa lành mạnh [1], [2]. Điềunày cho thấy Đảng ta rất quan tâm đến vấn đề phát triển con người thông qua phát triểnvăn hóa. Giáo dục là lĩnh vực trọng yếu của xã hội, thông qua giáo dục để xây dựng vàNgày nhận bài: 21/11/2022. Ngày sửa bài: 22/12/2022. Ngày nhận đăng: 10/1/2023.Tác giả liên hệ: Vũ Thị Quỳnh. Địa chỉ e-mail: vtquynh@daihocthudo.edu.vn96 Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá văn hóa nhà trường tại trường…phát triển văn hóa và văn hóa lại là thước đo để biểu trưng sự phát triển của giáo dục.Ngành Giáo dục đã có những phong trào, chương trình phát động nhằm thực hiện hoạtđộng xây dựng và phát triển VHNT trên cả nước. Ngay từ năm học 2008 – 2009, BộGiáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, sinhviên tích cực” (Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT, ngày 22/7/2008)[3]. Từ năm 2008 đến2010 theo sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Học viện Quản lí giáo dục Việt Namđã hợp tác với Học Viện Giáo dục Singapore tổ chức chương trình bồi dưỡng Hiệutrưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore giai đoạn 2008-2010. Nội dung chương trình có 7 chuyên đề, trong đó có chuyên đề 3 “Văn hóa nhàtrường” được rất nhiều nhà Lãnh đạo đánh giá cao về tầm quan trọng của VHNT vàđược coi là một trong những yếu tố hàng đầu làm nên sự thành công trong việc nâng caochất lượng giáo dục của nhà trường [4]. Kế thừa những nghiên cứu về VHNT, cũng cónhiều nghiên cứu về tiêu chí đánh giá VHNT. Trực tiếp đi vào nghiên cứu cụ thể về xâydựng tiêu chí đánh giá VHNT cũng đã có những đề tài nghiên cứu có giá trị. Đề tài cấpnhà nước Xây dựng tiêu chí trường tiểu học thân thiện ở khu vực miền núi phía Bắc, chủnhiệm đề tài Nguyễn Thị Tính cùng nhóm nghiên cứu của Đại học Sư phạm TháiNguyên là một đề tài có giá trị, tính ứng dụng cao trong thực tiễn [5]. Nhóm tác giả thựchiện đề tài đã đưa ra hệ thống khung lí thuyết là cơ sở định hướng cho hoạt động xâydựng trường học thân thiện và xây dựng văn hóa nhà trường trên cơ sở đó đã xây dựngbộ tiêu chí trường tiểu học thân thiện. Tác giả Nguyễn Duy Phấn trong nghiên cứu Xâydựng bộ tiêu chí đánh giá văn hóa nhà trường các trường Cao đẳng kĩ thuật côngnghiệp cũng đã làm rõ tính cấp thiết của Bộ tiêu chí đánh giá VHNT trong xây dựng vàphát triển nhà trường các trường cao đẳng nghề [6]. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Văn hóa nhà trường Văn hoá tổ chức Tổ chức sư phạm Phát triển văn hóa nhà trườngTài liệu liên quan:
-
11 trang 461 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
5 trang 304 0 0
-
56 trang 276 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 252 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 197 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 179 0 0