Nghiên cứu xây dựng gói kỹ thuật canh tác tiên tiến trong sản xuất lúa tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 671.36 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên cơ sở nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp canh tác tiên tiến, gia tăng giá trị sản phẩm, giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất lúa tại vùng ĐBSCL. Đề xuất gói kỹ thuật canh tác lúa tiên tiến, bền vững được công nhận tiến bộ kỹ thuật cho từng tiểu vùng sinh thái canh tác lúa ở ĐBSCL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng gói kỹ thuật canh tác tiên tiến trong sản xuất lúa tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu LongNGHIÊN CỨU XÂY DỰNG GÓI KỸ THUẬT CANH TÁC TIÊN TIẾN TRONGSẢN XUẤT LÚA TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGTrần Ngọc Thạch, Trịnh Quang Khương, Nguyễn Thị Phong Lan, Dương HoàngSơn, Nguyễn Kim Thu, Trịnh Thanh Thảo, Lê Ngọc Phương, Trương Thị KiềuLiên, Nguyễn Thị Ngọc Hân và Nguyễn Thúy Kiều Tiên Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giữ một vị thế rất quan trọng trong sản xuấtlúa gạo. Theo Tổng Cục Thống Kê (2015), diện tích trồng lúa tại Việt Nam tính sơ bộlà 7,835 triệu ha với sản lượng đạt 45,216 triệu tấn lúa, trong đó Đồng bằng sông CửuLong chiếm hơn 55% tổng diện tích với năng suất bình quân 5,96 tấn/ha cao hơn năngsuất lúa bình quân cả nước (5,77 tấn/ha) và đạt sản lượng 25,70 triệu tấn. Tập quán sạ dày từ 200-250 kg hạt giống/ha cùng với sử dụng phân đạm cao, lálúa xanh đậm đã tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển, cây lúa thừa đạm sẽ thu hút nhiềudịch hại đến cư trú, đẻ trứng, vòng đời dài hơn (Lu và ctv., 2004). Canh tác lúa bónnhiều phân đạm, bón phân mất cân đối giữa các dưỡng chất đạm, lân, kali sẽ làm chocây lúa đổ ngã sớm, giảm phẩm chất hạt (Phạm Sỹ Tân và Trần Quang Tuyến, 1997;Huan và ctv., 1998). Ở ĐBSCL, vụ Đông Xuân (ĐX) nhu cầu nước tưới cho lúa ngàycàng tăng do tăng diện tích. Xuất phát từ các vấn đề trên việc nghiên cứu và ứng dụngcác kỹ thuật canh tác mới về bón phân hợp lý, tưới nước tiết kiệm để duy trì chế độ dinhdưỡng tốt hơn cho cây lúa. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Tỉnh và ctv., (2007)cho thấy, cường độ phát thải khí metan trong các giai đoạn phơi ruộng đa số đềunhỏ hơn so với trường hợp tưới ngập thường xuyên, nhưng giảm rõ rệt nhất ở thời kỳ cólượng phát thải lớn nhất (giai đoạn đẻ nhánh và làm đồng). Tổng lượng phát thải khímetan trong trường hợp tưới ngập thường xuyên từ 369,1 - 457,2 kg CH4/ha/vụ, còntrường hợp tưới nông lộ phơi từ 340,3 - 401,5 kg CH4/ha/vụ, tỷ lệ giảm phát thải trungbình từ 7,8 - 14,9%. Nghiên cứu và chuyển giao quy trình kỹ thuật tiên tiến, tăng cường đào tạo chocán bộ và nông dân. Qua đó gắn kết với nhu cầu thị trường, đẩy mạnh áp dụng các tiếnbộ kỹ thuật vào sản xuất, giảm chi phí đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh cho nông sản.Giải pháp dài hạn để phổ biến và áp dụng thành công kỹ thuật “1 phải, 5 giảm” trên cấpđộ nông hộ và cộng đồng cần được nghiên cứu và hoàn thiện hơn nữa. Vì vậy, cần thiếtphải “Nghiên cứu xây dựng gói kỹ thuật canh tác tiên tiến trong sản xuất lúa tại cáctỉnh Đồng bằng sông Cửu Long” nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa cho vùng. 292. MỤC TIÊU Nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên cơ sở nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp canhtác tiên tiến, gia tăng giá trị sản phẩm, giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổikhí hậu trong sản xuất lúa tại vùng ĐBSCL. Đề xuất gói kỹ thuật canh tác lúa tiên tiến,bền vững được công nhận tiến bộ kỹ thuật cho từng tiểu vùng sinh thái canh tác lúa ởĐBSCL với các tiêu chí cụ thể:(i) Đánh giá hiện trạng sản xuất lúa tại vùng/tiểu vùng và đề xuất gói kỹ thuật mới nhằmnâng cao lợi nhuận ít nhất 25%.(ii) Xây dựng mô hình ứng dụng gói quy trình kỹ thuật tiên tiến, sản xuất bền vững, tănghiệu quả kinh tế ít nhất 25% so với biện pháp canh tác hiện tại của nông dân.(iii) Áp dụng kỹ thuật tưới nước tiết kiệm (đặc biệt ở các vùng đất trồng lúa có nguồnnước ngọt tưới chủ động cần chú ý đến phương pháp tưới khô - ngập xen kẽ).(iv) Cơ giới hóa sản xuất, chế biến và bảo quản sau thu hoạch... nhằm giảm chi phí thuhoạch và thất thoát sau thu hoạch xuống dưới 10%.3. TÍNH CẤP THIẾT VÀ CÁCH TIẾP CẬN Tập quán sản xuất của nông dân ĐBSCL là thường sử dụng lúa của vụ trước làmgiống cho vụ sau, sạ lan với mật độ rất cao (200-250 kg/ha), bón phân thường nhiềuđạm, không cân đối giữa các loại phân đạm, lân và kali, sử dụng thuốc BVTV, thuốc cỏrất nhiều và thường pha trộn nhiều loại thuốc với nhau khi phun, chưa quan tâm đến yếutố tiết kiệm nước tưới và thu hoạch chủ yếu vẫn bằng phương pháp thủ công dẫn đếnthất thoát nhiều trong thu hoạch. Đã có nhiều tiến bộ kỹ thuật mới được giới thiệu và ápdụng như: quy trình thâm canh tổng hợp lúa chất lượng cao; giải pháp “3 giảm 3 tăng”,“1 phải 5 giảm”, “1 phải 6 giảm”; bón phân theo bảng so màu lá; bón phân theo nhu cầucủa cây; bón phân theo mobile phone, canh tác lúa tiết kiệm nước tưới; sử dụng thuốcbảo vệ thực vật theo bốn đúng, giải pháp né rầy bằng cách sạ đồng loạt và giải pháp mạmùng đã hạn chế được dịch vàng lùn, lùn xoắn lá. Sử dụng các chế phẩm sinh học như:nấm xanh, nấm trắng, chế phẩm Trichoderma spp., và các biện pháp phòng trừ cỏ dạingày càng có hiệu quả cao. Các kỹ thuật này trong thời gian qua đã phục vụ hiệu quảcho ngành nông nghiệp nói chung và sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng gói kỹ thuật canh tác tiên tiến trong sản xuất lúa tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu LongNGHIÊN CỨU XÂY DỰNG GÓI KỸ THUẬT CANH TÁC TIÊN TIẾN TRONGSẢN XUẤT LÚA TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGTrần Ngọc Thạch, Trịnh Quang Khương, Nguyễn Thị Phong Lan, Dương HoàngSơn, Nguyễn Kim Thu, Trịnh Thanh Thảo, Lê Ngọc Phương, Trương Thị KiềuLiên, Nguyễn Thị Ngọc Hân và Nguyễn Thúy Kiều Tiên Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giữ một vị thế rất quan trọng trong sản xuấtlúa gạo. Theo Tổng Cục Thống Kê (2015), diện tích trồng lúa tại Việt Nam tính sơ bộlà 7,835 triệu ha với sản lượng đạt 45,216 triệu tấn lúa, trong đó Đồng bằng sông CửuLong chiếm hơn 55% tổng diện tích với năng suất bình quân 5,96 tấn/ha cao hơn năngsuất lúa bình quân cả nước (5,77 tấn/ha) và đạt sản lượng 25,70 triệu tấn. Tập quán sạ dày từ 200-250 kg hạt giống/ha cùng với sử dụng phân đạm cao, lálúa xanh đậm đã tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển, cây lúa thừa đạm sẽ thu hút nhiềudịch hại đến cư trú, đẻ trứng, vòng đời dài hơn (Lu và ctv., 2004). Canh tác lúa bónnhiều phân đạm, bón phân mất cân đối giữa các dưỡng chất đạm, lân, kali sẽ làm chocây lúa đổ ngã sớm, giảm phẩm chất hạt (Phạm Sỹ Tân và Trần Quang Tuyến, 1997;Huan và ctv., 1998). Ở ĐBSCL, vụ Đông Xuân (ĐX) nhu cầu nước tưới cho lúa ngàycàng tăng do tăng diện tích. Xuất phát từ các vấn đề trên việc nghiên cứu và ứng dụngcác kỹ thuật canh tác mới về bón phân hợp lý, tưới nước tiết kiệm để duy trì chế độ dinhdưỡng tốt hơn cho cây lúa. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Tỉnh và ctv., (2007)cho thấy, cường độ phát thải khí metan trong các giai đoạn phơi ruộng đa số đềunhỏ hơn so với trường hợp tưới ngập thường xuyên, nhưng giảm rõ rệt nhất ở thời kỳ cólượng phát thải lớn nhất (giai đoạn đẻ nhánh và làm đồng). Tổng lượng phát thải khímetan trong trường hợp tưới ngập thường xuyên từ 369,1 - 457,2 kg CH4/ha/vụ, còntrường hợp tưới nông lộ phơi từ 340,3 - 401,5 kg CH4/ha/vụ, tỷ lệ giảm phát thải trungbình từ 7,8 - 14,9%. Nghiên cứu và chuyển giao quy trình kỹ thuật tiên tiến, tăng cường đào tạo chocán bộ và nông dân. Qua đó gắn kết với nhu cầu thị trường, đẩy mạnh áp dụng các tiếnbộ kỹ thuật vào sản xuất, giảm chi phí đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh cho nông sản.Giải pháp dài hạn để phổ biến và áp dụng thành công kỹ thuật “1 phải, 5 giảm” trên cấpđộ nông hộ và cộng đồng cần được nghiên cứu và hoàn thiện hơn nữa. Vì vậy, cần thiếtphải “Nghiên cứu xây dựng gói kỹ thuật canh tác tiên tiến trong sản xuất lúa tại cáctỉnh Đồng bằng sông Cửu Long” nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa cho vùng. 292. MỤC TIÊU Nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên cơ sở nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp canhtác tiên tiến, gia tăng giá trị sản phẩm, giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổikhí hậu trong sản xuất lúa tại vùng ĐBSCL. Đề xuất gói kỹ thuật canh tác lúa tiên tiến,bền vững được công nhận tiến bộ kỹ thuật cho từng tiểu vùng sinh thái canh tác lúa ởĐBSCL với các tiêu chí cụ thể:(i) Đánh giá hiện trạng sản xuất lúa tại vùng/tiểu vùng và đề xuất gói kỹ thuật mới nhằmnâng cao lợi nhuận ít nhất 25%.(ii) Xây dựng mô hình ứng dụng gói quy trình kỹ thuật tiên tiến, sản xuất bền vững, tănghiệu quả kinh tế ít nhất 25% so với biện pháp canh tác hiện tại của nông dân.(iii) Áp dụng kỹ thuật tưới nước tiết kiệm (đặc biệt ở các vùng đất trồng lúa có nguồnnước ngọt tưới chủ động cần chú ý đến phương pháp tưới khô - ngập xen kẽ).(iv) Cơ giới hóa sản xuất, chế biến và bảo quản sau thu hoạch... nhằm giảm chi phí thuhoạch và thất thoát sau thu hoạch xuống dưới 10%.3. TÍNH CẤP THIẾT VÀ CÁCH TIẾP CẬN Tập quán sản xuất của nông dân ĐBSCL là thường sử dụng lúa của vụ trước làmgiống cho vụ sau, sạ lan với mật độ rất cao (200-250 kg/ha), bón phân thường nhiềuđạm, không cân đối giữa các loại phân đạm, lân và kali, sử dụng thuốc BVTV, thuốc cỏrất nhiều và thường pha trộn nhiều loại thuốc với nhau khi phun, chưa quan tâm đến yếutố tiết kiệm nước tưới và thu hoạch chủ yếu vẫn bằng phương pháp thủ công dẫn đếnthất thoát nhiều trong thu hoạch. Đã có nhiều tiến bộ kỹ thuật mới được giới thiệu và ápdụng như: quy trình thâm canh tổng hợp lúa chất lượng cao; giải pháp “3 giảm 3 tăng”,“1 phải 5 giảm”, “1 phải 6 giảm”; bón phân theo bảng so màu lá; bón phân theo nhu cầucủa cây; bón phân theo mobile phone, canh tác lúa tiết kiệm nước tưới; sử dụng thuốcbảo vệ thực vật theo bốn đúng, giải pháp né rầy bằng cách sạ đồng loạt và giải pháp mạmùng đã hạn chế được dịch vàng lùn, lùn xoắn lá. Sử dụng các chế phẩm sinh học như:nấm xanh, nấm trắng, chế phẩm Trichoderma spp., và các biện pháp phòng trừ cỏ dạingày càng có hiệu quả cao. Các kỹ thuật này trong thời gian qua đã phục vụ hiệu quảcho ngành nông nghiệp nói chung và sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất lúa Kỹ thuật canh tác lúa Chế phẩm Trichoderma spp. Sinh thái đất mặn Phương pháp tưới nước tiết kiệm khôGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 92 0 0
-
77 trang 30 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở phường Hương Long – thành phố Huế
81 trang 24 0 0 -
65 trang 23 1 0
-
10 trang 20 0 0
-
10 trang 20 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm sú - lúa
36 trang 17 0 0 -
Kỹ thuật canh tác lúa theo 3 Giảm 3 Tăng
9 trang 17 0 0 -
61 trang 17 0 0
-
Hướng dẫn sản xuất lúa thông minh
142 trang 17 0 0