Danh mục

Nghiên cứu xây dựng hệ thống kiểm tra thiết bị ổn định trở kháng đường dây nguồn sử dụng trong các phép thử nghiệm tương thích điện từ trường thuộc tiêu chuẩn quân sự MIL-STD 461

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.84 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết nghiên cứu xây dựng hệ thống kiểm tra thiết bị ổn định trở kháng đường dây nguồn sử dụng trong các phép thử nghiệm tương thích điện từ trường thuộc tiêu chuẩn quân sự MIL-STD 461.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng hệ thống kiểm tra thiết bị ổn định trở kháng đường dây nguồn sử dụng trong các phép thử nghiệm tương thích điện từ trường thuộc tiêu chuẩn quân sự MIL-STD 461 Nghiên cứu xây dựng hệ thống kiểm tra thiết bị ổn định trở kháng đường dây nguồn sử dụng trong các phép thử nghiệm tương thích điện từ trường thuộc tiêu chuẩn quân sự MIL-STD 461 Nguyễn Tất Nam∗ ∗ Cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng/Bộ Tổng Tham mưu. Email: {namnguyentat}@gmail.com Tóm tắt—Để đảm bảo tính pháp lý của các trang bị đo Impedance Stabilisation Network) là thành phần chính lường trong quá trình sử dụng, giảm thiểu chi phí kiểm trong các phép thử nghiệm phát xạ nhiễu dẫn (CE101, định/hiệu chuẩn do các đơn vị đo lường trong Quân đội CE102) khi thiết bị cần kiểm tra sử dụng cáp nguồn AC. chưa kiểm định được thiết bị/mạng ổn định trở kháng Ngoài ra, một số ứng dụng liên quan đến mạch nguồn đường dây nguồn (LISN: Line Impedance Stabilisation Network), tối thiểu hóa thời gian thực hiện, tác giả đề DC và đóng vai trò như một mạng ghép tín hiệu nhiễu xuất giải pháp kiểm tra/kiểm định thiết bị LISN sử dụng vào nguồn trong các phép thử miễn nhiễm nhiễu dẫn và trong các phép đo phát xạ từ trường, phát xạ nhiễu dẫn miễn nhiễm bức xạ phát như CS101 (miễn nhiễm nhiễu đường dây nguồn và các phép thử nghiệm miễn nhiễm dẫn đường dây nguồn, dải tần từ 30 Hz đến 150 kHz), nhiễu dẫn thuộc tiêu chuẩn quân sự MIL-STD 461 và tiêu CS114 (miễn nhiễm nhiễu dẫn chèn qua các loại cáp, dải chuẩn về tương thích điện từ trường dùng trong lĩnh vực tần từ 10 kHz đến 200 MHz), CS115 (miễn nhiễm nhiễu thương mại. Kết quả nghiên cứu của bài báo đã đề xuất được hệ thống có khả năng kiểm tra một cách bán tự động dần chèn qua cáp và dây nguồn với xung kích thích), thiết bị LISN có dải tần hoạt động từ 10 kHz đến 10 MHz. CS116 (miễn nhiễm nhiễu dẫn đối với cáp và dây nguồn Ngoài ra, kết quả nghiên cứu đã đưa ra được các công với tín hiệu nhiễu quá độ hình sin tắt dần, dải tần từ 10 thức đặc trưng về mối quan hệ giữa trở kháng, suy hao kHz đến 100 MHz) và RS103 (miễn nhiễm bức xạ điện đặt vào và tần số của LISN, hỗ trợ việc tính toán lượng trường, dải tần từ 2 MHz đến 18 GHz) thuộc MIL-STD nhiễu vô tuyến xuất hiện trên dây trung tính (N:Neutral) 461. và dây lửa (L:Line) trong quá trình thử nghiệm thiết bị của bài thử nghiệm phát xạ nhiễu dẫn đường dây nguồn. Một số tính năng chính của LISN trong các phép thử Từ khóa—LISN, tương thích điện từ trường, vô tuyến, nghiệm EMC như sau: Matlab. • Truyền tải nguồn cho các thiết bị kiểm tra trong thử nghiệm EMC; I. GIỚI THIỆU • Cách ly nhiễu trên đường dây nguồn vào với phép Các phép thử nghiệm tương thích điện từ trường thử nghiệm; (EMC: Electro-Magnetic Compatibility) thuộc tiêu • Dẫn tín hiệu nhiễu sinh ra từ thiết bị thử trong phép chuẩn thương mại hay quân sự đều được chia thành 4 thử nghiệm đến máy phân tích phổ/máy thu đo; nhóm phép thử nghiệm: • Cung cấp một trở kháng xác định đối với tín hiệu • Nhóm phép thử nghiệm phát xạ nhiễu dẫn; nhiễu từ cổng nguồn ra (cổng nguồn cấp cho EUT) • Nhóm phép thử nghiệm miễn nhiễm nhiễu dẫn; của LISN, trở kháng này độc lập với trở kháng của • Nhóm phép thử nghiệm phát xạ bức xạ; nguồn chính (nguồn đầu vào) của LISN. • Nhóm phép thử nghiệm miễn nhiễm bức xạ. Để minh họa cho vai trò của LISN, có thể xem sơ đồ Trong đó các phép thử nghiệm liên quan đến nhiễu dẫn khối thực tế của phần thực hiện thử nghiệm trong phép lại được chia theo các loại cáp liên quan: cáp nguồn thử nghiệm CS101 có sử dụng thiết bị LISN được mô AC, cáp nguồn DC, cáp truyền dữ liệu, cáp điều khiển tả như trong Hình 1. và cáp truyền tín hiệu cân bằng và không cân bằng. Hiện nay, Phòng đo EMC thuộc Trung tâm Giám định Thiết bị ổn định trở kháng đường dây nguồn (LISN: Line Chất lượng sử dụng 04 thiết bị ổn định trở kháng đường 58 C&+%)K$%QR$E%3LM2NO:% !#$%&'% S01TP7963 (&()%*+ CD$E%FG()%')H 1 2 %01234%I76989 !U%V)=#()%WD%,-%./$%!4X0:1O% I!00:8Y41 C&+%')&.%.J$%)K=% BRYSTON 3LM2NO:%PP6973 Agilent SST POWER !#$%&'%(&()%*+%,-%./$ 01234%5667893 LISN !#$ EUT ...

Tài liệu được xem nhiều: