Danh mục

Nghiên cứu, xây dựng hệ truyền động bám vị trí mặt trời nâng cao hiệu quả sử dụng các thiết bị dùng năng lượng mặt trời

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 768.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày phương pháp sử dụng bộ điều khiển Fuzzy-PID nhằm nâng cao chất lượng quá trình bám theo vị trí mặt trời thông qua việc tự chỉnh định thích hợp các tham số của bộ điều khiển PID trong quá trình vận hành hệ thống trạm pin mặt trời, từ đó tận dụng tối đa nguồn năng lượng điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, xây dựng hệ truyền động bám vị trí mặt trời nâng cao hiệu quả sử dụng các thiết bị dùng năng lượng mặt trời TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG HỆ TRUYỀN ĐỘNG BÁM VỊ TRÍ MẶT TRỜI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ DÙNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI RESEARCH AND BUILD SOLAR TRACKING SYSTEM TO HELP IMPROVE THE EFFICIENCY OF USING SOLAR ENERGY SYSTEMS Trần Văn Tuyên1, Mai Công Khánh1, Lương Thị Thanh Hà1, Đào Thị Lan Phương2, Nguyễn Bá Việt3 1 Học viện Kỹ thuật quân sự, 2Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 3 Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp Ngày nhận bài: 03/1/2019, Ngày chấp nhận đăng: 28/3/2019, Phản biện: TS. Phạm Anh Tuân Tóm tắt: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến hệ truyền động bám trạm điện năng lượng mặt trời có ý nghĩa quan trọng. Bài báo trình bày phương pháp sử dụng bộ điều khiển Fuzzy-PID nhằm nâng cao chất lượng quá trình bám theo vị trí mặt trời thông qua việc tự chỉnh định thích hợp các tham số của bộ điều khiển PID trong quá trình vận hành hệ thống trạm pin mặt trời, từ đó tận dụng tối đa nguồn năng lượng điện. Từ khóa: Năng lượng mặt trời, động cơ điện một chiều, bộ điều khiển, fuzzy. Abstract: This paper has presented research, built PID-fuzzy controller to improve the quality of the solar tracking system by adjusting the parameters of PID controller during operation of the solar battery station, thereby making the most of electric power. Keywords: Solar energy, DC electric motors, controllers, fuzzy. 1. MỞ ĐẦU trên đặc tính V-A của tấm pin mặt trời, sử Nghiên cứu ứng dụng các dạng năng dụng các thuật toán và kỹ thuật để bám lượng sạch nói chung và năng lượng mặt bắt điểm công suất cực đại [12, 13] và trời nói riêng luôn là vấn đề được quan một hướng khác đó là tác động vào hệ tâm của các nước trên thế giới [1]. Trong truyền động điều chỉnh vị trí của dàn pin đó, các vấn đề kỹ thuật để thực hiện nhận sao cho tia tới từ mặt trời luôn vuông góc được hiệu suất cao nhất từ bức xạ của mặt với dàn pin. Tuy nhiên, để nâng cao chất trời luôn không ngừng được nghiên cứu lượng quá trình bám theo vị trí mặt trời và phát triển. Liên quan đến vấn đề này, thì vấn đề bù nhiễu là rất quan trọng. Và có hai hướng được đề cập đến, đó là dựa trong bài báo này giải quyết vấn đề trên. 26 Số 19 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) 2. TỔNG HỢP HỆ TRUYỀN ĐỘNG BÁM Ka: hệ số (Ka = 1/rя); rя: điện trở mạch NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI VỚI phần ứng động cơ. CẤU TRÚC 1 VÒNG ĐIỀU KHIỂN Phương trình vi phân của bộ biến đổi điện DÙNG BỘ ĐIỀU KHIỂN PID áp sẽ có dạng [10]: Với việc xem hệ truyền động bám trạm d U B Đ Ta  K BĐ K ĐL  vao  K BĐ K ĐLТ 01mct điện năng lượng mặt trời là mô hình liên dt (3) kết đàn hồi hai khối lượng và tính phi  K BĐ K ĐL  mct tuyến cơ bản là khe hở trong bộ truyền Trong đó: động bánh răng trục vít, ta có sơ đồ chức năng tổng quát như sau [9], [10]: KBĐ : hệ số truyền của bộ biến đổi; KĐL: hệ số khuếch đại bộ đo lường; T01: hằng số thời gian của khâu hiệu chỉnh; vao: góc quay đặt trước của truyền động Hình 1. Sơ đồ chức năng cấu trúc một vòng bám; truyền động bám trạm điện mặt trời mct: góc quay trục chấp hành. Đối với động cơ một chiều kích từ độc lập Góc mct của trục chấp hành có thể biểu (theo chức năng truyền động) là hai diễn bởi phương trình [7]: phương trình vi phân với giả thiết sử dụng d  mct   mct (4) đã biết [10]: dt d dc Trong đó:  TM  M  M y (1) dt mct: gia số tốc độ góc trục chấp hành. Trong đó: Phương trình vi phân cho mct được viết như sau [6], [7]: dc: tốc độ quay phần ứng động cơ; d  mct M: gia số mômen quay của động cơ; Т mct   fmct  mct  М у  М В (5) dt My: gia số mômen tải; Trong đó: : hệ số độ cứng đặc tính cơ; MY: gia số mômen góc quay; TM: hằng số thời gian điện cơ. MB: gia số mômen quay của trục; Phương trình mômen có dạng [4], [6], fmct: hệ số ma sát của trục; [10]: Tmct: hằng số thời gian. dM k Ta  ka  .U BĐ  a   M (2) Phương trình vi phân mômen MY có tính dt ke ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: