Nghiên cứu xây dựng mô hình Đại học xanh - Áp dụng thí điểm cho một số trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.11 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xây dựng mô hình Đại Học Xanh dựa trên nguyên tắc sử dụng tài nguyên tái tạo và tiết kiệm năng lượng. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát nhận thức của các bạn sinh viên về mô hình Đại Học Xanh để thấy được tiềm năng phát triển Đại Học Xanh, khảo sát thí điểm tại 3 trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường, Đại Học Nông Lâm và Đại Học Công Nghệ Tp. HCM, từ đó xây dựng mô hình Đại Học Xanh, tính toán chi tiết từng công trình cụ thể, cách vận hành các công trình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng mô hình Đại học xanh - Áp dụng thí điểm cho một số trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐẠI HỌC XANH - ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM CHO MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vũ Hải Yến Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xây dựng mô hình Đại Học Xanh dựa trên nguyên tắc sử dụng tài nguyên tái tạo và tiết kiệm năng lượng. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát nhận thức của các bạn sinh viên về mô hình Đại Học Xanh để thấy được tiềm năng phát triển Đại Học Xanh, khảo sát thí điểm tại 3 trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường, Đại Học Nông Lâm và Đại Học Công Nghệ TpHCM, từ đó xây dựng mô hình Đại Học Xanh, tính toán chi tiết từng công trình cụ thể, cách vận hành các công trình. Nghiên cứu hướng tới mô hình kiến trúc thân thiện, môi trường bền vững và sạch đẹp. Từ khóa: Đại học xanh, Đại học tài nguyên môi trường, Đại học nông lâm, Đại học công nghệ TPHCM. 1. GIỚI THIỆU CHUNG Là thành phố lớn nhất Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cũng là trung tâm giáo dục bậc đại học lớn bậc nhất. Trên toàn TPHCM có trên 80 trường đại học, có nhiều trường đại học lớn như Đại học Kiến trúc, Đại học Y Dược, Đại học Ngân hàng, Đại học Luật, Đại học Kinh tế...... là các trường đại học quan trọng của Việt Nam. Trong số học sinh, sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng của thành phố, có 40% số sinh viên đến từ các tỉnh khác của quốc gia. TP.HCM với tính chất đặc thù là một thành phố trẻ, năng động và dễ thích nghi nhưng với mực độ dân số đông và nhiều dân nhập cư nên việc ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Do đó việc áp dụng mô hình Đại Học Xanh là có ý nghĩa thiết thực trong xã hội ngày nay. Mô hình với xu hướng phát triển bền vững theo thời đại mới nhưng không gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh nên rất thích hợp để thực hiện ở TP.HCM. Đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình Đại học xanh – áp dụng thí điểm cho một số trường đại học trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh” hướng tới xây dựng đại học xanh thân thiện với môi trường. Đại Học Xanh góp phần tạo nên cảnh quan đẹp, môi trường học tập hiệu quả. Mô hình Đại Học Xanh còn nhằm bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên và tạo hình ảnh và thương hiệu cho trường Đại học. 2. KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ ĐẠI HỌC XANH Khảo sát được thực hiện tại 3 trường Đại Học: Đại học Nông Lâm TP.HCM, Đại học Công Nghệ TP.HCM, Đại học Tài Nguyên và Môi Trường (TN&MT) với mục đích tìm hiểu và đánh giá về nhận thức của các bạn sinh viên về mô hình Đại Học Xanh từ đó đề xuất những giải pháp tiết kiệm vật chất - năng lượng và đề xuất những chính sách môi trường. Số lượng khảo sát 100 bạn sinh viên/trường Khảo sát dựa trên 3 yếu tố: kiến thức, kỹ năng và thái độ. 1007 Bảng 1. Bảng đánh giá sơ bộ qua khảo sát tại 3 trường ĐH Trường Đại Học Đại Học Công Đại Học Đại Học Nghệ Nông Lâm TN&MT Kiến thức: 1. Hiện trạng môi trường 92% 96% 100% 2. Nhận thức về Đại Học Xanh 21% 28% 25% 3. Nguồn nước sạch thay thế 95% 93% 100% 4. Nguồn năng lượng thay thế 100% 91% 100% 5. Nhận thức về pin năng lượng mặt trời 94% 92% 97% 6. Phương pháp xử lý rác 89% 100% 100% 7. Các phương pháp xử lý rác hữu cơ 68% 86% 71% 8. Phân loại rác tại nguồn 100% 100% 97% Trung bình: 82,375% 85,75% 86,25% Kỹ năng: 1. Phương pháp sản xuất phân compost và sử 85% 80% 81% dụng phân compost cho cây trồng 2. Diện tích cây xanh trong trường học 94% 100% 96% 3. Sự sẵn sàng tham gia việc trồng cây phủ xanh 93% 88% 85% trường học 4. Sẵn sàng tham gia việc hỗ trợ hế thống thu nước mưa và pin năng lượng mặt trời 74% 71% 76% 5. Sẵn sàng tham gia hoạt động tái chế và phân loại rác 93% 82% 82% 6. Sẵn sàng tham gia tiết kiệm và tận dụng nguồn nước 88% 85% 91% 7. Sẵn sàng phân loại rác tại nguồn Trung bình: 93% 91% 83% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng mô hình Đại học xanh - Áp dụng thí điểm cho một số trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐẠI HỌC XANH - ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM CHO MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vũ Hải Yến Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xây dựng mô hình Đại Học Xanh dựa trên nguyên tắc sử dụng tài nguyên tái tạo và tiết kiệm năng lượng. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát nhận thức của các bạn sinh viên về mô hình Đại Học Xanh để thấy được tiềm năng phát triển Đại Học Xanh, khảo sát thí điểm tại 3 trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường, Đại Học Nông Lâm và Đại Học Công Nghệ TpHCM, từ đó xây dựng mô hình Đại Học Xanh, tính toán chi tiết từng công trình cụ thể, cách vận hành các công trình. Nghiên cứu hướng tới mô hình kiến trúc thân thiện, môi trường bền vững và sạch đẹp. Từ khóa: Đại học xanh, Đại học tài nguyên môi trường, Đại học nông lâm, Đại học công nghệ TPHCM. 1. GIỚI THIỆU CHUNG Là thành phố lớn nhất Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cũng là trung tâm giáo dục bậc đại học lớn bậc nhất. Trên toàn TPHCM có trên 80 trường đại học, có nhiều trường đại học lớn như Đại học Kiến trúc, Đại học Y Dược, Đại học Ngân hàng, Đại học Luật, Đại học Kinh tế...... là các trường đại học quan trọng của Việt Nam. Trong số học sinh, sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng của thành phố, có 40% số sinh viên đến từ các tỉnh khác của quốc gia. TP.HCM với tính chất đặc thù là một thành phố trẻ, năng động và dễ thích nghi nhưng với mực độ dân số đông và nhiều dân nhập cư nên việc ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Do đó việc áp dụng mô hình Đại Học Xanh là có ý nghĩa thiết thực trong xã hội ngày nay. Mô hình với xu hướng phát triển bền vững theo thời đại mới nhưng không gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh nên rất thích hợp để thực hiện ở TP.HCM. Đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình Đại học xanh – áp dụng thí điểm cho một số trường đại học trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh” hướng tới xây dựng đại học xanh thân thiện với môi trường. Đại Học Xanh góp phần tạo nên cảnh quan đẹp, môi trường học tập hiệu quả. Mô hình Đại Học Xanh còn nhằm bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên và tạo hình ảnh và thương hiệu cho trường Đại học. 2. KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ ĐẠI HỌC XANH Khảo sát được thực hiện tại 3 trường Đại Học: Đại học Nông Lâm TP.HCM, Đại học Công Nghệ TP.HCM, Đại học Tài Nguyên và Môi Trường (TN&MT) với mục đích tìm hiểu và đánh giá về nhận thức của các bạn sinh viên về mô hình Đại Học Xanh từ đó đề xuất những giải pháp tiết kiệm vật chất - năng lượng và đề xuất những chính sách môi trường. Số lượng khảo sát 100 bạn sinh viên/trường Khảo sát dựa trên 3 yếu tố: kiến thức, kỹ năng và thái độ. 1007 Bảng 1. Bảng đánh giá sơ bộ qua khảo sát tại 3 trường ĐH Trường Đại Học Đại Học Công Đại Học Đại Học Nghệ Nông Lâm TN&MT Kiến thức: 1. Hiện trạng môi trường 92% 96% 100% 2. Nhận thức về Đại Học Xanh 21% 28% 25% 3. Nguồn nước sạch thay thế 95% 93% 100% 4. Nguồn năng lượng thay thế 100% 91% 100% 5. Nhận thức về pin năng lượng mặt trời 94% 92% 97% 6. Phương pháp xử lý rác 89% 100% 100% 7. Các phương pháp xử lý rác hữu cơ 68% 86% 71% 8. Phân loại rác tại nguồn 100% 100% 97% Trung bình: 82,375% 85,75% 86,25% Kỹ năng: 1. Phương pháp sản xuất phân compost và sử 85% 80% 81% dụng phân compost cho cây trồng 2. Diện tích cây xanh trong trường học 94% 100% 96% 3. Sự sẵn sàng tham gia việc trồng cây phủ xanh 93% 88% 85% trường học 4. Sẵn sàng tham gia việc hỗ trợ hế thống thu nước mưa và pin năng lượng mặt trời 74% 71% 76% 5. Sẵn sàng tham gia hoạt động tái chế và phân loại rác 93% 82% 82% 6. Sẵn sàng tham gia tiết kiệm và tận dụng nguồn nước 88% 85% 91% 7. Sẵn sàng phân loại rác tại nguồn Trung bình: 93% 91% 83% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình Đại học xanh Tài nguyên tái tạo Tiết kiệm năng lượng Phương pháp xử lý rác Chính sách môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 210 0 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Cánh diều)
4 trang 196 14 0 -
Hệ thống quản lý năng lượng trong nhà thông minh
3 trang 83 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán và tiết kiệm năng lượng: Phần 1
94 trang 77 0 0 -
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đô thị và một số biện pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường đô thị
18 trang 74 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 73 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiết kiệm và sử dụng năng lượng sạch của giới trẻ Việt Nam
10 trang 62 0 0 -
Giáo trình Quản lý môi trường: Phần II
49 trang 49 0 0 -
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội
16 trang 46 0 0 -
Giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống trao đổi nhiệt
6 trang 41 0 0