Nghiên cứu xây dựng mô hình dự báo lún phù hợp trong phân tích và dự báo lún nền đất yếu từ kết quả quan trắc
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thi công các công trình trên nền đất yếu, việc quan trắc xác định độ lún công trình là điều kiện bắt buộc. Mục đích của công tác quan trắc trong giai đoạn này nhằm xác định độ lún của công trình tại thời điểm quan trắc, kiểm tra lại các kết quả tính toán đã dự báo trong bước thiết kế, đồng thời có thể dự báo được độ lún trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng mô hình dự báo lún phù hợp trong phân tích và dự báo lún nền đất yếu từ kết quả quan trắc Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 58, Kỳ 4 (2017) 93-100 93 Nghiên cứu xây dựng mô hình dự báo lún phù hợp trong phân tích và dự báo lún nền đất yếu từ kết quả quan trắc Trần Quang Học 1, *, Nguyễn Thành Lê 2, Tống Thị Hạnh 2 1 Trường Đại học Giao thông Vận tải, Việt Nam 2 Học viện Kỹ thuật Quân sự, Việt Nam THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Quá trình: Trong thi công các công trình trên nền đất yếu, việc quan trắc xác định độ Nhận bài 15/3/2017 lún công trình là điều kiện bắt buộc. Mục đích của công tác quan trắc trong Chấp nhận 10/6/2017 giai đoạn này nhằm xác định độ lún của công trình tại thời điểm quan trắc, Đăng online 31/8/2017 kiểm tra lại các kết quả tính toán đã dự báo trong bước thiết kế, đồng thời Từ khóa: có thể dự báo được độ lún trong tương lai. Theo các TCVN hiện hành: Dự báo lún 22TCN 262-2000, Quy trình khảo sát nền đường ô tô đắp trên nền đất yếu; Hàm Asaoka TCVN 9355:2012, Gia cố nền đất yếu bảng bấc thấm thoát nước; Quyết định Hàm số mũ 384/QĐ-BGTVT, quy định tạm thời về kỹ thuật thi công và nghiệm thu hạng mục xử lý nền đất yếu, các hàm được ứng dụng là hàm số mũ, hàm Hàm Hyperbolic Hyperbolic và hàm Asaoka. Hiện nay, tại nhiều dự án thi công phổ biến áp dụng hàm Asaoka để phân tích dự báo lún do mô hình của hàm rất phù hợp với độ lún thực tế. Tuy nhiên, trong hàm không có biến thời gian nên không biết được chính xác thời điểm lún ở chu kỳ kế tiếp. Trong nội dung bài báo này, nhóm tác giả sẽ phân tích từng hàm dự báo theo TCVN cùng một số hàm khác. Từ đó xây dựng mô hình kết hợp giữa hàm Asaoka và hàm toán học khác nhằm phát huy tính ưu việt trong mỗi hàm. © 2017 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. vận tải, 2000; Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, 1. Mở đầu 2012) và quy định về kỹ thuật thi công và nghiệm Quan trắc lún công trình là một nhiệm vụ bắt thu hạng mục xử lý nền đất yếu (Bộ Giao thông vận buộc đối với tất cả các công trình xây dựng. Đối với tải, 2013), các hàm toán học được áp dụng để dự các công trình được thi công trên nền đất yếu thì báo lún là hàm số mũ, hàm Hyperbolic và hàm công tác quan trắc lún nhằm xác định độ lún của Asaoka. Vấn đề nghiên cứu và ứng dụng các hàm công trình tại thời điểm quan trắc, kiểm tra lại các toán học trong công tác quan trắc cũng như dự báo kết quả tính toán đã dự báo trong bước thiết kế, lún đã có nhiều tác giả đề cập, Ngô Văn Hợi (2010) đồng thời có thể dự báo được độ lún trong tương đã sử dụng hàm Hyperbolic để dự báo độ ổn định lai. Theo các tiêu chuẩn hiện hành (Bộ Giao thông của công trình trên nền đất yếu, Lê Đức Tình (2007) sử dụng mô hình đa thức để dự báo chuyển _____________________ dịch biến dạng công trình¸ Trần Ngọc Đông (2014) *Tácgiả liên hệ cũng lựa chọn mô hình đa thức để dự báo độ lún E-mail: tranhocutc@gmail.com 94 Trần Quang Học và nnk/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 58 (4), 93-100 nền công trình, Phạm Quốc Khánh (2016) sử dụng Giải (3) theo nguyên lý số bình phương nhỏ phương pháp phân tích tự hồi quy,… nhất nhận được nghiệm: Trong nội dung bài báo, nhóm tác giả sẽ tiến 0 hành phân tích đánh giá mức độ phù hợp của từng X 2 x1 ( A2Txn Anx2 )1 .( A2Txn .L ) mô hình thông qua hệ số tương quan bội R- 1 2 x1 Squared và sai số mô hình (µ). Từ đó xây dựng mô Thay các hệ số ????0 , ????1 vào công thức (1), sẽ dự hình hàm kết hợp tối ưu nhất để dự báo độ lún báo được độ lún ???????????? tại thời điểm ti tiếp theo. công trình trên nền đất yếu. Sai số mô hình (1) được tính theo công thức: 2. Nội dung vv nt Để phân tích và đánh giá sự phù hợp của từng Với: [vv] là tổng bình phương độ lệch của mô hàm, tác giả lựa chọn các mô hình đang được sử hình (1) so với kết quả quan trắc lún thực tế, t là dụng phổ biến là hàm Asaoka, hàm Hyperbolic, số lượng hệ số hồi quy của mô hình, áp dụng với hàm đa thức và hàm số mũ. mô hình (1) thì t = 2. 2.1. Hàm Asaoka 2.2. Hàm Hyperpolic Công thức tổng quát của hàm Asaoka (Akira Dạng tổng quát của hàm số Hyperbolic (Tan Asaoka, 1978) có dạng: T., Inoue T., Lee S., 1991) có dạng sau: S t 0 1 .S t (1) i i -1 ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng mô hình dự báo lún phù hợp trong phân tích và dự báo lún nền đất yếu từ kết quả quan trắc Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 58, Kỳ 4 (2017) 93-100 93 Nghiên cứu xây dựng mô hình dự báo lún phù hợp trong phân tích và dự báo lún nền đất yếu từ kết quả quan trắc Trần Quang Học 1, *, Nguyễn Thành Lê 2, Tống Thị Hạnh 2 1 Trường Đại học Giao thông Vận tải, Việt Nam 2 Học viện Kỹ thuật Quân sự, Việt Nam THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Quá trình: Trong thi công các công trình trên nền đất yếu, việc quan trắc xác định độ Nhận bài 15/3/2017 lún công trình là điều kiện bắt buộc. Mục đích của công tác quan trắc trong Chấp nhận 10/6/2017 giai đoạn này nhằm xác định độ lún của công trình tại thời điểm quan trắc, Đăng online 31/8/2017 kiểm tra lại các kết quả tính toán đã dự báo trong bước thiết kế, đồng thời Từ khóa: có thể dự báo được độ lún trong tương lai. Theo các TCVN hiện hành: Dự báo lún 22TCN 262-2000, Quy trình khảo sát nền đường ô tô đắp trên nền đất yếu; Hàm Asaoka TCVN 9355:2012, Gia cố nền đất yếu bảng bấc thấm thoát nước; Quyết định Hàm số mũ 384/QĐ-BGTVT, quy định tạm thời về kỹ thuật thi công và nghiệm thu hạng mục xử lý nền đất yếu, các hàm được ứng dụng là hàm số mũ, hàm Hàm Hyperbolic Hyperbolic và hàm Asaoka. Hiện nay, tại nhiều dự án thi công phổ biến áp dụng hàm Asaoka để phân tích dự báo lún do mô hình của hàm rất phù hợp với độ lún thực tế. Tuy nhiên, trong hàm không có biến thời gian nên không biết được chính xác thời điểm lún ở chu kỳ kế tiếp. Trong nội dung bài báo này, nhóm tác giả sẽ phân tích từng hàm dự báo theo TCVN cùng một số hàm khác. Từ đó xây dựng mô hình kết hợp giữa hàm Asaoka và hàm toán học khác nhằm phát huy tính ưu việt trong mỗi hàm. © 2017 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. vận tải, 2000; Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, 1. Mở đầu 2012) và quy định về kỹ thuật thi công và nghiệm Quan trắc lún công trình là một nhiệm vụ bắt thu hạng mục xử lý nền đất yếu (Bộ Giao thông vận buộc đối với tất cả các công trình xây dựng. Đối với tải, 2013), các hàm toán học được áp dụng để dự các công trình được thi công trên nền đất yếu thì báo lún là hàm số mũ, hàm Hyperbolic và hàm công tác quan trắc lún nhằm xác định độ lún của Asaoka. Vấn đề nghiên cứu và ứng dụng các hàm công trình tại thời điểm quan trắc, kiểm tra lại các toán học trong công tác quan trắc cũng như dự báo kết quả tính toán đã dự báo trong bước thiết kế, lún đã có nhiều tác giả đề cập, Ngô Văn Hợi (2010) đồng thời có thể dự báo được độ lún trong tương đã sử dụng hàm Hyperbolic để dự báo độ ổn định lai. Theo các tiêu chuẩn hiện hành (Bộ Giao thông của công trình trên nền đất yếu, Lê Đức Tình (2007) sử dụng mô hình đa thức để dự báo chuyển _____________________ dịch biến dạng công trình¸ Trần Ngọc Đông (2014) *Tácgiả liên hệ cũng lựa chọn mô hình đa thức để dự báo độ lún E-mail: tranhocutc@gmail.com 94 Trần Quang Học và nnk/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 58 (4), 93-100 nền công trình, Phạm Quốc Khánh (2016) sử dụng Giải (3) theo nguyên lý số bình phương nhỏ phương pháp phân tích tự hồi quy,… nhất nhận được nghiệm: Trong nội dung bài báo, nhóm tác giả sẽ tiến 0 hành phân tích đánh giá mức độ phù hợp của từng X 2 x1 ( A2Txn Anx2 )1 .( A2Txn .L ) mô hình thông qua hệ số tương quan bội R- 1 2 x1 Squared và sai số mô hình (µ). Từ đó xây dựng mô Thay các hệ số ????0 , ????1 vào công thức (1), sẽ dự hình hàm kết hợp tối ưu nhất để dự báo độ lún báo được độ lún ???????????? tại thời điểm ti tiếp theo. công trình trên nền đất yếu. Sai số mô hình (1) được tính theo công thức: 2. Nội dung vv nt Để phân tích và đánh giá sự phù hợp của từng Với: [vv] là tổng bình phương độ lệch của mô hàm, tác giả lựa chọn các mô hình đang được sử hình (1) so với kết quả quan trắc lún thực tế, t là dụng phổ biến là hàm Asaoka, hàm Hyperbolic, số lượng hệ số hồi quy của mô hình, áp dụng với hàm đa thức và hàm số mũ. mô hình (1) thì t = 2. 2.1. Hàm Asaoka 2.2. Hàm Hyperpolic Công thức tổng quát của hàm Asaoka (Akira Dạng tổng quát của hàm số Hyperbolic (Tan Asaoka, 1978) có dạng: T., Inoue T., Lee S., 1991) có dạng sau: S t 0 1 .S t (1) i i -1 ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Dự báo lún Hàm số mũ Dự báo lún nền đất yếu Bấc thấm thoát nướcTài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 210 0 0 -
Nghiên cứu ứng dụng ước lượng vững phát hiện sai số thô trong xử lý số liệu trắc địa
6 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật nâng cao tìm sửa lỗi trong bài toán tạo vùng phục vụ công tác biên tập bản đồ
6 trang 43 0 0 -
8 trang 42 0 0
-
Giáo án Giải tích lớp 12: Chuyên đề 2 bài 3 - Hàm số mũ và hàm số lôgarit
39 trang 41 0 0 -
11 trang 33 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
11 trang 31 0 0 -
Phương pháp và thiết bị phát hiện vị trí sự cố trên cáp điện
6 trang 29 0 0 -
9 trang 28 0 0
-
Tiềm năng phát triển thị trường bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng tại Việt Nam
4 trang 27 0 0