Nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá rủi ro cây ngô biến đổi gen kháng sâu đối với môi trường và đa dạng sinh học ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.07 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quy trình đánh giá rủi ro (ĐGRR) cây ngô biến đổi gen kháng sâu (CNBĐGKS) đối với môi trường và đa dạng sinh học (ĐDSH) ở Việt Nam được xây dựng dựa trên các nội dung và tiêu chí đánh giá rủi ro đã được xác định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá rủi ro cây ngô biến đổi gen kháng sâu đối với môi trường và đa dạng sinh học ở Việt Nam NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO CÂY NGÔ BIẾN ĐỔI GEN KHÁNG SÂU ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM Ngô Xuân Quý (1) Phạm Anh Cường Nguyễn Thị Thanh Thủy2 TÓM TẮT Quy trình đánh giá rủi ro (ĐGRR) cây ngô biến đổi gen kháng sâu (CNBĐGKS) đối với môi trường và đa dạng sinh học (ĐDSH) ở Việt Nam được xây dựng dựa trên các nội dung và tiêu chí đánh giá rủi ro đã được xác định. Quy trình gồm 6 bước (Bước 1: Hình thành vấn đề, xác định nguy cơ và đề xuất nội dung đánh giá rủi ro cây ngô biến đổi gen kháng sâu đối với môi trường và ĐDSH trong điều kiện của Việt Nam. Bước 2: Thu thập thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu nền về cây ngô. Bước 3: Xác định các tiêu chí ĐGRR CNBĐGKS đối với môi trường và ĐDSH. Bước 4: Đánh giá rủi ro CNBĐGKS trong điều kiện ở Việt Nam. Bước 5: Đánh giá tổng thể rủi ro của CNBĐGKS đối với môi trường và ĐDSH. Bước 6: Quản lý tổng thể rủi ro CNBĐGKS đối với môi trường và ĐDSH). Các bước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm đảm bảo tính thống nhất, tổng thể của Quy trình. Quy trình này giúp các nhà khoa học, nhà quản lý trong quá trình ĐGRR ngoài đồng ruộng, xem xét hồ sơ các sự kiện cây trồng biến đổi gen nói chung và CNBĐGKS nói riêng ở Việt Nam. Từ khóa: Cây ngô biến đổi gen, quy trình đánh giá rủi ro, an toàn sinh học, ĐDSH. 1. Đặt vấn đề Theo Báo cáo của Cơ quan dịch vụ quốc tế về là Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học đã khuyến khích ứng dụng công nghệ sinh học nông đưa ra các mô hình/quy trình ĐGRR cây trồng biến nghiệp (ISAAA) năm 2015 (ISAAA, 2015), đã có 70 đổi gen và hiện đang được áp dụng cho việc ĐGRR quốc gia cho phép trồng, nhập khẩu, sử dụng và khảo các sự kiện ngô biến đổi gen ở Việt Nam. Đánh giá nghiệm cây trồng biến đổi gen và 181 triệu ha cây quá trình ĐGRR các sự kiện ngô biến đổi gen ngoài trồng biến đổi gen được canh tác trên toàn cầu, tăng đồng ruộng và trên hồ sơ cho thấy, chưa có một quy hơn 6 triệu ha so với năm 2014. Việt Nam là quốc trình riêng cho Việt Nam để ĐGRR cây trồng biến gia thứ 23 cho phép trồng cây trồng biến đổi gen. đổi gen nói chung và cây ngô biến đổi gen nói riêng. Các sự kiện ngô biến đổi gen được cấp Giấy chứng Điều này dẫn đến sự thiếu thống nhất trong cả quá nhận an toàn sinh học (trong đó có 2 sự kiện ngô trình ĐGRR cây trồng biến đổi gen, từ đánh giá xin biến đổi gen kháng sâu) ở Việt Nam đã được đánh cấp phép khảo nghiệm, đánh giá ngoài đồng ruộng, giá rủi ro (ĐGRR) trong điều kiện của Việt Nam và đánh giá hồ sơ kết quả khảo nghiệm, đánh giá hồ sơ qua Hội đồng An toàn sinh học quốc gia xem xét cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học. Do vậy, việc Hồ sơ cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học. Nhiều xây dựng quy trình ĐGRR cây trồng biến đổi gen là quốc gia và tổ chức có uy tín trên thế giới, đặc biệt cần thiết. Tuy nhiên, đây là một nội dung rộng và 1 Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường 2 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 64 Chuyên đề I, tháng 4 năm 2017 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ yêu cầu hàm lượng khoa học cao; hơn nữa, hiện Phương pháp so sánh: Để đánh giá rủi ro nay, ở Việt Nam mới chỉ đưa các sự kiện ngô biến CNBĐGKS đối với môi trường và ĐDSH được đổi gen vào môi trường nên nghiên cứu này lựa dựa trên phương pháp so sánh tương đương, chọn đối tượng cây ngô mang sự kiện kháng sâu. nghĩa là CNBĐGKS được trồng với giống ngô 2. Phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận nền trong cùng điều kiện để so sánh các tác động 2.1. Phương pháp xây dựng của chúng với môi trường và ĐDSH. Đây cũng là phương pháp hiệu quả và phổ biến để ĐGRR. Quy trình đánh giá rủi ro cây ngô biến đổi gen kháng sâu đối với môi trường và ĐDSH ở Việt 2.2. Cách tiếp cận Nam được xây dựng dựa trên các phương pháp Cơ quan an toàn thực phẩm Châu Âu (EFSA, sau: 2010) đã đưa ra hướng dẫn đánh giá rủi ro môi Phương pháp kế thừa: Quy trình đánh giá rủi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá rủi ro cây ngô biến đổi gen kháng sâu đối với môi trường và đa dạng sinh học ở Việt Nam NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO CÂY NGÔ BIẾN ĐỔI GEN KHÁNG SÂU ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM Ngô Xuân Quý (1) Phạm Anh Cường Nguyễn Thị Thanh Thủy2 TÓM TẮT Quy trình đánh giá rủi ro (ĐGRR) cây ngô biến đổi gen kháng sâu (CNBĐGKS) đối với môi trường và đa dạng sinh học (ĐDSH) ở Việt Nam được xây dựng dựa trên các nội dung và tiêu chí đánh giá rủi ro đã được xác định. Quy trình gồm 6 bước (Bước 1: Hình thành vấn đề, xác định nguy cơ và đề xuất nội dung đánh giá rủi ro cây ngô biến đổi gen kháng sâu đối với môi trường và ĐDSH trong điều kiện của Việt Nam. Bước 2: Thu thập thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu nền về cây ngô. Bước 3: Xác định các tiêu chí ĐGRR CNBĐGKS đối với môi trường và ĐDSH. Bước 4: Đánh giá rủi ro CNBĐGKS trong điều kiện ở Việt Nam. Bước 5: Đánh giá tổng thể rủi ro của CNBĐGKS đối với môi trường và ĐDSH. Bước 6: Quản lý tổng thể rủi ro CNBĐGKS đối với môi trường và ĐDSH). Các bước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm đảm bảo tính thống nhất, tổng thể của Quy trình. Quy trình này giúp các nhà khoa học, nhà quản lý trong quá trình ĐGRR ngoài đồng ruộng, xem xét hồ sơ các sự kiện cây trồng biến đổi gen nói chung và CNBĐGKS nói riêng ở Việt Nam. Từ khóa: Cây ngô biến đổi gen, quy trình đánh giá rủi ro, an toàn sinh học, ĐDSH. 1. Đặt vấn đề Theo Báo cáo của Cơ quan dịch vụ quốc tế về là Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học đã khuyến khích ứng dụng công nghệ sinh học nông đưa ra các mô hình/quy trình ĐGRR cây trồng biến nghiệp (ISAAA) năm 2015 (ISAAA, 2015), đã có 70 đổi gen và hiện đang được áp dụng cho việc ĐGRR quốc gia cho phép trồng, nhập khẩu, sử dụng và khảo các sự kiện ngô biến đổi gen ở Việt Nam. Đánh giá nghiệm cây trồng biến đổi gen và 181 triệu ha cây quá trình ĐGRR các sự kiện ngô biến đổi gen ngoài trồng biến đổi gen được canh tác trên toàn cầu, tăng đồng ruộng và trên hồ sơ cho thấy, chưa có một quy hơn 6 triệu ha so với năm 2014. Việt Nam là quốc trình riêng cho Việt Nam để ĐGRR cây trồng biến gia thứ 23 cho phép trồng cây trồng biến đổi gen. đổi gen nói chung và cây ngô biến đổi gen nói riêng. Các sự kiện ngô biến đổi gen được cấp Giấy chứng Điều này dẫn đến sự thiếu thống nhất trong cả quá nhận an toàn sinh học (trong đó có 2 sự kiện ngô trình ĐGRR cây trồng biến đổi gen, từ đánh giá xin biến đổi gen kháng sâu) ở Việt Nam đã được đánh cấp phép khảo nghiệm, đánh giá ngoài đồng ruộng, giá rủi ro (ĐGRR) trong điều kiện của Việt Nam và đánh giá hồ sơ kết quả khảo nghiệm, đánh giá hồ sơ qua Hội đồng An toàn sinh học quốc gia xem xét cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học. Do vậy, việc Hồ sơ cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học. Nhiều xây dựng quy trình ĐGRR cây trồng biến đổi gen là quốc gia và tổ chức có uy tín trên thế giới, đặc biệt cần thiết. Tuy nhiên, đây là một nội dung rộng và 1 Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường 2 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 64 Chuyên đề I, tháng 4 năm 2017 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ yêu cầu hàm lượng khoa học cao; hơn nữa, hiện Phương pháp so sánh: Để đánh giá rủi ro nay, ở Việt Nam mới chỉ đưa các sự kiện ngô biến CNBĐGKS đối với môi trường và ĐDSH được đổi gen vào môi trường nên nghiên cứu này lựa dựa trên phương pháp so sánh tương đương, chọn đối tượng cây ngô mang sự kiện kháng sâu. nghĩa là CNBĐGKS được trồng với giống ngô 2. Phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận nền trong cùng điều kiện để so sánh các tác động 2.1. Phương pháp xây dựng của chúng với môi trường và ĐDSH. Đây cũng là phương pháp hiệu quả và phổ biến để ĐGRR. Quy trình đánh giá rủi ro cây ngô biến đổi gen kháng sâu đối với môi trường và ĐDSH ở Việt 2.2. Cách tiếp cận Nam được xây dựng dựa trên các phương pháp Cơ quan an toàn thực phẩm Châu Âu (EFSA, sau: 2010) đã đưa ra hướng dẫn đánh giá rủi ro môi Phương pháp kế thừa: Quy trình đánh giá rủi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Cây ngô biến đổi gen Quy trình đánh giá rủi ro An toàn sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 130 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 118 0 0 -
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 112 0 0 -
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 76 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 66 0 0 -
10 trang 65 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 51 0 0 -
61 trang 42 0 0
-
3 trang 42 0 0
-
Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 40 0 0