Danh mục

Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất đồng thời nhiều loại sản phẩm đất hiếm từ quặng basnazite Đông Pao

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 283.21 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất đồng thời nhiều loại sản phẩm đất hiếm từ quặng basnazite Đông Pao giới thiệu về quy trình sản xuất đồng thời một số sản phẩm đất hiếm như: tổng ôxit đất hiếm, phân bón vi lượng đất hiếm, bột mài bóng thủy tinh, chất tảy màu khử bọt thủy tinh từ quặng đất hiếm basnazite Đông Pao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất đồng thời nhiều loại sản phẩm đất hiếm từ quặng basnazite Đông PaoNGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐỒNG THỜI NHIỀU LOẠI SẢN PHẨM ĐẤT HIẾM TỪ QUẶNG BASNAZITE ĐÔNG PAO NGUYỄN BÁ TIẾN*, LƯU CAO NGUYÊN*, LÊ XUÂN HỮU*, NGUYỄN TIẾN QUÝ** * Trung tâm Xử lý CTPX & MT - Viện Công nghệ xạ hiếm - 48 Láng Hạ - Đống Đa – HàNội Email:batien1955@yahoo.com ** Công ty TNHH Ứng dụng Công nghệ đất hiếm Bắc Việt – 16/63 Tô Vĩnh Diện – Hà NộiTóm tắt: Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về các quy trình chế biến quặng đất hiếm nói chung và quặng basnazite nói riêng nhưng sản phẩm chủ yếu của các quy trình này thường chỉ là tổng các ôxit đất hiếm hoặc dung dich clorua đất hiếm để làm nguyên liệu cho chế biến các sản phẩm tiếp theo. Việt Nam là nước có nhiều tài nguyên về đất hiếm và chưa được khai thác nên việc nghiên cứu tạo ra một số sản phẩm đất hiếm ban đầu làm công tác kích - cầu cho các ứng dụng đất hiếm trong các ngành kinh tế, kỹ thuật trong nước là một công việc hết sức cần thiết. Trong bài viết này giới thiệu về quy trình sản xuất đồng thời một số sản phẩm đất hiếm như: tổng ôxit đất hiếm, phân bón vi lượng đất hiếm, bột mài bóng thủy tinh, chất tảy màu khử bọt thủy tinh từ quặng đất hiếm basnazite Đông Pao. Quy trình đã được áp dụng ở quy mô pilot với công suất 25 tấn TREO/năm và hàng chục tấn phân bón vi lượng đất hiếm/năm. Từ khóa: đất hiếm, quặng basnazite Đông Pao, bột mài ceri, phân bón vi lượng đất hiếm, chất khử bọt, tảy màu thủy tinh. STUDY ON ESTABLISHING A PROCESS FOR SIMULTANEOUS PRODUCTION PRODUCTS FROM DONG PAO BASNAZITE OREAbstract: In the world, there were many studies on processes of the processing basnazite rare earth ore, but the main products of these processes usually are total of rare earth oxides or the rare earth chlorides solution, these were used as materials for processing of final products of rare earth. Vietnam is a country with a lot of untapped rare earth resources, the study of creating some rare earth products is essential for stimulus of the rare earth applications in domestic economic and technical sectors. In this article, the simultaneous production process for a number of rare earth products such as: total rare earth oxide, rare earth micro-fertilizer, cerium polishing powder, color-reducing de-foaming glass… from Dong Pao basnazite rare earth ore was introduced. The process was applied in pilot scale with a capacity of 25 tons of TREO/year and tens of tons of rare earth micro-fertilizer/year. Keywords: Dong pao rare earth, basnazite ore, cerium oxide polishing powder, rare earth micro-fertilizer, defoamer, glass-colored reducing.I. GIỚI THIỆU CHUNG Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về các quy trình chế biến quặng đất hiếmbasnazite [1]. Tại Việt Nam, nhiều đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ cũng như nhiều dự án hợp tácsong phương Việt Nam – Hàn Quốc, Việt Nam – Nhật Bản đã tiến hành nghiên cứu chế biến cácloại quặng đất hiếm Việt Nam [2,3], nhưng sản phẩm chủ yếu của các quy trình này thường làtổng các ôxit đất hiếm hoặc dung dich clorua đất hiếm để làm nguyên liệu cho chế biến các sảnphẩm tiếp theo, đã có một số nghiên cứu chiết phân chia các một số nguyên tố đất hiếm riêng rẽnhưng thường dừng ở quy mô phòng thí nghiệm và chưa có sản phẩm thương mại. Một số đề tài,dự án nghiên cứu, ứng dụng đất hiếm trong sản xuất phân bón đất hiếm nhưng còn ở quy mô rấtnhỏ, phạm vị ứng dụng còn hẹp [4, 5]. Các sản phẩm phân bón vi lượng đất hiếm đã được ứngdụng trên nhiều sản phẩm như: chè, lúa, ngô, dâu tằm, các loại rau, quả… và đã cho thấy nhữngưu việt của phân bón đất hiếm như: lượng dung nhỏ nên chi phí thấp, tang cường khả năng quang 1hợp, tăng khả năng chống chịu với điều kiện thời tiết khác nghiệt, tăng khả năng ra hoa, tạo quả,tăng năng suất, chất lượng của nông sản, các nghiên cứu đánh giá an toàn, đánh giá dư lượng củađất hiếm trên các sản phẩm nông sản cũng đã được tiến hành và cho thấy: sử dụng phân bón vilượng đất hiếm đúng liều lượng sẽ góp phần tăng năng suất cây trồng từ 15 – 40 %, dư lượng đấthiếm trong nông sản không khác so với đối chứng, chất lượng sản phẩm tăng cả về hình thức vàchất lượng [4, 5, 6]. Hiện có 04 sản phẩm phân bón vi lượng đất hiếm với các tên gọi ĐH1,PĐH1, Phấn Tiên, Thủy Tiên đã được cấp phép sản xuất và kinh doanh tại Việt Nam [7]. Sau cuộc khủng hoảng năm 2011 về đất hiếm do Trung Quốc ngừng xuất khẩu đất hiếm rathế giới, nhiều nhà khoa học, nhiều doanh nghiệp trong một số ngành sản xuất trong nước mớiquan tâm tìm hiểu về ứng dụng đất hiếm ở Việt Nam. Do Việt Nam là nước có nhiều tài nguyênvề đất hiếm và ...

Tài liệu được xem nhiều: