Nghiên cứu xu hướng và đo lường các yếu tố tác động đến hành vi chi phối lợi nhuận kế toán tại doanh nghiệp: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 688.34 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu nhằm cung cấp một bức tranh toàn diện về các mô hình dùng để ước tính hành vi chi phối lợi nhuận kế toán thông qua các biến dồn tích (AEM) và các hoạt động kinh tế (REM), cũng như cho thấy các yếu tố tác động đến hành vi chi phối lợi nhuận (EM) ở các doanh nghiệp (DN).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xu hướng và đo lường các yếu tố tác động đến hành vi chi phối lợi nhuận kế toán tại doanh nghiệp: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 43 NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG VÀ ĐO LƯỜNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI CHI PHỐI LỢI NHUẬN KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP. BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Đoàn Ngọc Tuân1 - Trần Thị Thanh Vân2 Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Email: doanngoctuan007@gmail.com; (Ngày nhận bài: 14/11/2015; Ngày duyệt đăng: 14/12/2015) TÓM TẮT Bài nghiên cứu nhằm cung cấp một bức tranh toàn diện về các mô hình dùng để ước tính hành vi chi phối lợi nhuận kế toán thông qua các biến dồn tích (AEM) và các hoạt động kinh tế (REM), cũng như cho thấy các yếu tố tác động đến hành vi chi phối lợi nhuận (EM) ở các doanh nghiệp (DN). Mẫu dữ liệu trong bài nghiên cứu bao gồm 635 quan sát công ty-năm cho 127 công ty niêm yết trong giai đoạn 2009-2013 và phương pháp nghiên cứu chia làm ba giai đoạn chính. Trong giai đoạn 1, phương pháp nghiên cứu dữ liệu bảng (panel data) được áp dụng để xác định 7 biến EM. Trong giai đoạn 2, phương pháp thống kê/ đồ thị biểu diễn được áp dụng để phân tích xu hướng EM. Kết quả nghiên cứu không những cho thấy mô hình Kothari, Leone và Wasley (2005) được xem là phù hợp để tính biến AEM mà còn thể hiện xu hướng tăng mạnh của REM tại Việt Nam, đặc biệt sau năm 2012 khi Luật Kiểm toán độc lập có hiệu lực. Sau đó, trong giai đoạn 3, phương pháp ước lượng Tổng Quát Hóa Thời Điểm (GMM) được sử dụng để xem xét tác động của các yếu tố thuộc 5 nhóm là Quản trị công ty, Chất lượng kiểm toán, Sở hữu và cấu trúc vốn, Kết quả hoạt động và Các biến tỷ suất sinh lợi thị trường đến EM. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố trên có tác động đến EM. Đặc biệt, các biến về Chất lượng kiểm toán, Quản trị công ty, Kết quả hoạt động có tác động mạnh và đạt kỳ vọng dấu đối với EM. Từ khóa: Chất lượng kiểm toán, Chi phối lợi nhuận kế toán, Kết quả hoạt động, Quản trị doanh nghiệp, Mô hình nhận diện hành vi chi phối lợi nhuận kế toán, Xu hướng chi phối lợi nhuận. ABSTRACT This paper aims to provide a comprehensive picture of the model used to estimate accrual- based earnings management (AEM) and real earnings management (REM) as well as shows factors affecting earnings management (EM) at corporate level. Sample data in this paper included 635 firm-year observations for the 127 listed companies in the 2009-2013 period. In phase 1, panel data method is applied to determine the 7 variables of EM. In phase 2, statistical method and line graph are used to analyze the trend of EM. Research results not only show that Kothari, Leone and Wasley (2005) model is considered appropriate to calculate AEM variable but also present a significantly increasing trend of REM in Vietnam, especially after 2012 when the Law on Independent Audit became valid. Then, in phase 3, generalized method of moments (GMM) is applied to examine the effects of elements in 5 groups: Corporate governance, Operation performance, Ownership and capital structure, Audit quality, Market yield to EM. Research results show that these factors have impacts on EM. Especially, these variables of Audit quality, Corporate governance and Operation performance have significant effects and meet our expectations over EM. Keywords: Audit quality, Corporate governance, Earnings management, Earnings management trend, Model to identify earnings management, Operation performance GIỚI THIỆU chính: Thứ nhất, đâu là mô hình nhận diện Trong hơn 20 năm gần đây, nhiều nghiên cứu EM tối ưu hiện nay? về EM đã được triển khai. Đối với các Nhóm các nghiên cứu này chủ yếu đưa ra các nghiên cứu, chủ yếu để trả lời cho ba câu hỏi mô hình nhằm ước tính biến EM và xem xét Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 44 mức độ phù hợp của mô hình cho nhiều thị Quốc, tìm thấy bên cạnh biến công ty kiểm trường khác nhau. Các nghiên cứu đặc trưng toán lớn, ý kiến kiểm toán cũng có mối tương có thể kể đến là Jones (1991); Dechow, Sloan quan âm với EM. Đặc biệt, nghiên cứu của và Sweeney (1995); Kothari, Leone và Daniel A. Cohen, Aiyesha Dey và Thomas Z. Wasley (2005); Roychowdhury (2006). Lys (2008) cũng cho thấy các biến quản trị Thứ hai, một số nhà nghiên cứu trên cơ sở doanh nghiệp, sở hữu, , Big5 và biến các mô hình nhận diện đã thực nghiệm, tiến giá trị vốn hóa thị trường có tương quan có ý hành xem xét xu hướng của EM. Điển hình nghĩa thống kê đối với biến chi phối lợi như nghiên cứu của Daniel A. Cohen, nhuận kế toán. Aiyesha Dey và Thomas Z. Lys (2008) Bài nghiên cứu dựa trên các nghiên cứu nghiên cứu về xu hướng của hai hành vi chi nền tảng trình bày phía trên và gồm 4 phần. phối lợi nhuận AEM và REM trước và sau Theo sau phần này, phần 2 khái quát mẫu và khi ban hành đạo luật Sarbanes-Oxley năm phương pháp nghiên cứu. Phần 3 trình bày kết 2002 đã tìm thấy một sự chuyển đổi từ AEM quả nghiên cứu và phần 4 đưa ra các kết luận sang REM đối với các công ty trong mẫu nghiên cứu. nghiên cứu. Thứ ba, một câu hỏi nghiên cứu khác được MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN các nhà nghiên cứu quan tâm là các yếu tố CỨU tác động đến EM? Thông qua các nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu thực nghiệm, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Bài nghiên cứu sử dụng một mẫu dữ liệu EM bị tác động bởi nhiều nhân tố, bao gồm: gồm các DN niêm yết trên hai sàn chứng lương và thưởng cho nhà quản lý, giá cổ khoán lớn ở Việt Nam là HOSE và HNX. phần, hợp đồng vay vốn, chất lượng của hoạt Các công ty được loại trừ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xu hướng và đo lường các yếu tố tác động đến hành vi chi phối lợi nhuận kế toán tại doanh nghiệp: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 43 NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG VÀ ĐO LƯỜNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI CHI PHỐI LỢI NHUẬN KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP. BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Đoàn Ngọc Tuân1 - Trần Thị Thanh Vân2 Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Email: doanngoctuan007@gmail.com; (Ngày nhận bài: 14/11/2015; Ngày duyệt đăng: 14/12/2015) TÓM TẮT Bài nghiên cứu nhằm cung cấp một bức tranh toàn diện về các mô hình dùng để ước tính hành vi chi phối lợi nhuận kế toán thông qua các biến dồn tích (AEM) và các hoạt động kinh tế (REM), cũng như cho thấy các yếu tố tác động đến hành vi chi phối lợi nhuận (EM) ở các doanh nghiệp (DN). Mẫu dữ liệu trong bài nghiên cứu bao gồm 635 quan sát công ty-năm cho 127 công ty niêm yết trong giai đoạn 2009-2013 và phương pháp nghiên cứu chia làm ba giai đoạn chính. Trong giai đoạn 1, phương pháp nghiên cứu dữ liệu bảng (panel data) được áp dụng để xác định 7 biến EM. Trong giai đoạn 2, phương pháp thống kê/ đồ thị biểu diễn được áp dụng để phân tích xu hướng EM. Kết quả nghiên cứu không những cho thấy mô hình Kothari, Leone và Wasley (2005) được xem là phù hợp để tính biến AEM mà còn thể hiện xu hướng tăng mạnh của REM tại Việt Nam, đặc biệt sau năm 2012 khi Luật Kiểm toán độc lập có hiệu lực. Sau đó, trong giai đoạn 3, phương pháp ước lượng Tổng Quát Hóa Thời Điểm (GMM) được sử dụng để xem xét tác động của các yếu tố thuộc 5 nhóm là Quản trị công ty, Chất lượng kiểm toán, Sở hữu và cấu trúc vốn, Kết quả hoạt động và Các biến tỷ suất sinh lợi thị trường đến EM. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố trên có tác động đến EM. Đặc biệt, các biến về Chất lượng kiểm toán, Quản trị công ty, Kết quả hoạt động có tác động mạnh và đạt kỳ vọng dấu đối với EM. Từ khóa: Chất lượng kiểm toán, Chi phối lợi nhuận kế toán, Kết quả hoạt động, Quản trị doanh nghiệp, Mô hình nhận diện hành vi chi phối lợi nhuận kế toán, Xu hướng chi phối lợi nhuận. ABSTRACT This paper aims to provide a comprehensive picture of the model used to estimate accrual- based earnings management (AEM) and real earnings management (REM) as well as shows factors affecting earnings management (EM) at corporate level. Sample data in this paper included 635 firm-year observations for the 127 listed companies in the 2009-2013 period. In phase 1, panel data method is applied to determine the 7 variables of EM. In phase 2, statistical method and line graph are used to analyze the trend of EM. Research results not only show that Kothari, Leone and Wasley (2005) model is considered appropriate to calculate AEM variable but also present a significantly increasing trend of REM in Vietnam, especially after 2012 when the Law on Independent Audit became valid. Then, in phase 3, generalized method of moments (GMM) is applied to examine the effects of elements in 5 groups: Corporate governance, Operation performance, Ownership and capital structure, Audit quality, Market yield to EM. Research results show that these factors have impacts on EM. Especially, these variables of Audit quality, Corporate governance and Operation performance have significant effects and meet our expectations over EM. Keywords: Audit quality, Corporate governance, Earnings management, Earnings management trend, Model to identify earnings management, Operation performance GIỚI THIỆU chính: Thứ nhất, đâu là mô hình nhận diện Trong hơn 20 năm gần đây, nhiều nghiên cứu EM tối ưu hiện nay? về EM đã được triển khai. Đối với các Nhóm các nghiên cứu này chủ yếu đưa ra các nghiên cứu, chủ yếu để trả lời cho ba câu hỏi mô hình nhằm ước tính biến EM và xem xét Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 44 mức độ phù hợp của mô hình cho nhiều thị Quốc, tìm thấy bên cạnh biến công ty kiểm trường khác nhau. Các nghiên cứu đặc trưng toán lớn, ý kiến kiểm toán cũng có mối tương có thể kể đến là Jones (1991); Dechow, Sloan quan âm với EM. Đặc biệt, nghiên cứu của và Sweeney (1995); Kothari, Leone và Daniel A. Cohen, Aiyesha Dey và Thomas Z. Wasley (2005); Roychowdhury (2006). Lys (2008) cũng cho thấy các biến quản trị Thứ hai, một số nhà nghiên cứu trên cơ sở doanh nghiệp, sở hữu, , Big5 và biến các mô hình nhận diện đã thực nghiệm, tiến giá trị vốn hóa thị trường có tương quan có ý hành xem xét xu hướng của EM. Điển hình nghĩa thống kê đối với biến chi phối lợi như nghiên cứu của Daniel A. Cohen, nhuận kế toán. Aiyesha Dey và Thomas Z. Lys (2008) Bài nghiên cứu dựa trên các nghiên cứu nghiên cứu về xu hướng của hai hành vi chi nền tảng trình bày phía trên và gồm 4 phần. phối lợi nhuận AEM và REM trước và sau Theo sau phần này, phần 2 khái quát mẫu và khi ban hành đạo luật Sarbanes-Oxley năm phương pháp nghiên cứu. Phần 3 trình bày kết 2002 đã tìm thấy một sự chuyển đổi từ AEM quả nghiên cứu và phần 4 đưa ra các kết luận sang REM đối với các công ty trong mẫu nghiên cứu. nghiên cứu. Thứ ba, một câu hỏi nghiên cứu khác được MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN các nhà nghiên cứu quan tâm là các yếu tố CỨU tác động đến EM? Thông qua các nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu thực nghiệm, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Bài nghiên cứu sử dụng một mẫu dữ liệu EM bị tác động bởi nhiều nhân tố, bao gồm: gồm các DN niêm yết trên hai sàn chứng lương và thưởng cho nhà quản lý, giá cổ khoán lớn ở Việt Nam là HOSE và HNX. phần, hợp đồng vay vốn, chất lượng của hoạt Các công ty được loại trừ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng kiểm toán Chi phối lợi nhuận kế toán Quản trị doanh nghiệp Luật Kiểm toán độc lập Báo cáo tài chínhTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 389 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 303 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 300 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 280 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 265 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 246 0 0 -
88 trang 237 1 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0