Nghiên cứu xử lý nước cấp sinh hoạt bằng công nghệ phóng điện vầng quang kết hợp keo tụ tạo bông
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 523.90 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu về việc xử lý nước cấp sinh hoạt từ nước sông bằng phương pháp phóng điện vầng quang kết hợp keo tụ tạo bông. Phóng điện vầng quang được tạo ra bởi hệ thống điện cực trụ đồng trục với điện cực ngoài dạng lưới tại điện áp khoảng 10 kV và tần số 31 kHz.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xử lý nước cấp sinh hoạt bằng công nghệ phóng điện vầng quang kết hợp keo tụ tạo bông Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 4 (2018) 47-53 Nghiên cứu xử lý nước cấp sinh hoạt bằng công nghệ phóng điện vầng quang kết hợp keo tụ tạo bông Nguyễn Văn Dũng*, Trần Phạm Đăng Huy, Phan Thị Thúy Vy, Phạm Văn Toàn Đại học Cần Thơ, Ba Tháng Hai, Xuân Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ, Việt Nam Nhận ngày 25 tháng 8 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 24 tháng 10 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 07 tháng 12 năm 2018 Tóm tắt: Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu về việc xử lý nước cấp sinh hoạt từ nước sông bằng phương pháp phóng điện vầng quang kết hợp keo tụ tạo bông. Phóng điện vầng quang được tạo ra bởi hệ thống điện cực trụ đồng trục với điện cực ngoài dạng lưới tại điện áp khoảng 10 kV và tần số 31 kHz. Công suất tổng của hệ thống đo được là 90 W. Lưu lượng nước qua buồng xử lý là 4L/P. Nước được xử lý theo mẻ, với suất tiêu thụ điện là 1,125 kWh/m 3. Kết quả thí nghiệm cho thấy sự kết hợp giữa ozone và UV được tạo ra từ phóng điện vầng quang có hiệu quả cao trong việc xử lý coliforms. Công đoạn tiền xử lý bằng keo tụ tạo bông ảnh hưởng lớn đến hiệu quả xử lý tổng thể của mô hình. Các chỉ tiêu của nước sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 02:2009/BYT. Tuy nhiên phương pháp xử lý này đồng thời cũng làm gia tăng nồng độ NO 3- trong nước sau xử lý. Từ khóa: Nước sinh hoạt, keo tụ tạo bông, ozone, tia cực tím, phóng điện vầng quang.1. Đặt vấn đề việc nghiên cứu và phát triển một công nghệ xử lý nước cấp sinh hoạt với qui mô hộ gia đình có Hiện nay tại một số vùng nông thôn của hiệu quả, thân thiện với môi trường và có giáĐồng bằng sông Cửu Long nước sinh hoạt đạt thành hợp lý là cần thiết.qui chuẩn vệ sinh còn thấp. Tỉ lệ người chưa tiếp Công nghệ ozone và UV đã được sử dụngcận được nước sinh hoạt đạt phổ biến trong lĩnh vực xử lý nước ở một số nơiQCVN02:2009/BYT chiếm khoảng 63% 1. Đa trên thế giới cũng như ở nước ta 3-6. Đối vớiphần các hộ dân sử dụng trực tiếp nguồn nước công nghệ này, ozone và UV được tạo ra từ haimặt bị ô nhiễm từ sông và kênh rạch làm nước thiết bị riêng rẽ và được thiết kế ở hai công đoạnsinh hoạt sau khi chỉ qua công đoạn xử lý sơ bộ khác nhau. Trong những năm gần đây, phóngbằng phèn. Theo kết quả quan trắc cho thấy điện vầng quang tạo plasma lạnh để xử lý nướcnguồn nước mặt trên các sông Tiền và sông Hậu là chủ đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhàbị nhiễm bẩn chất hữu cơ và vi sinh 2. Do đó________Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-966738919. Email: nvdung@ctu.edu.vn Email: maitien175@yahoo.com https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4269 https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4288 4748 N.V. Dũng và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 4 (2018) 47-53nghiên cứu 7-9. Plasma lạnh được tạo ra từ hiện tiêu diệt. Đồng thời, sắt và amoni sẽ bị oxy hóa.tượng phóng điện vầng quang xung sẽ tác động Sau khi qua buồng plasma, nước sẽ theo đườngtrực tiếp vào nước cần xử lý thông qua sự tương ống trở về thùng chứa. Trong quá trình thítác đồng thời của điện tử năng lượng cao, ozone nghiệm, nước cần xử lý sẽ được luân chuyểnvà UV nên có hiệu quả xử lý cao. Tuy nhiên các tuần hoàn giữa thùng chứa và buồng plasmathiết bị sử dụng công nghệ phóng điện vầng trong khoảng thời gian định trước và kết thúcquang xung kiểu này thường có qui mô xử lý lớn thí nghiệm.và giá thành đắt. Nguyên nhân là do cần phảitrang bị các bộ nguồn cao áp tạo xung nhọn biênđộ rất lớn (2530 kV) nhưng độ rộng xung rất Điện cực ngoài nối cao áp Không khí vàonhỏ (1100 ns)7-9. Do đó, để có thể áp dụng ở Ống thủy tinh Buồng plasmaqui mô xử lý hộ gia đình và có giá thành hợp lý, O3 UVnghiên cứu này sẽ tiến hành khảo sát khả năngxử lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xử lý nước cấp sinh hoạt bằng công nghệ phóng điện vầng quang kết hợp keo tụ tạo bông Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 4 (2018) 47-53 Nghiên cứu xử lý nước cấp sinh hoạt bằng công nghệ phóng điện vầng quang kết hợp keo tụ tạo bông Nguyễn Văn Dũng*, Trần Phạm Đăng Huy, Phan Thị Thúy Vy, Phạm Văn Toàn Đại học Cần Thơ, Ba Tháng Hai, Xuân Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ, Việt Nam Nhận ngày 25 tháng 8 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 24 tháng 10 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 07 tháng 12 năm 2018 Tóm tắt: Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu về việc xử lý nước cấp sinh hoạt từ nước sông bằng phương pháp phóng điện vầng quang kết hợp keo tụ tạo bông. Phóng điện vầng quang được tạo ra bởi hệ thống điện cực trụ đồng trục với điện cực ngoài dạng lưới tại điện áp khoảng 10 kV và tần số 31 kHz. Công suất tổng của hệ thống đo được là 90 W. Lưu lượng nước qua buồng xử lý là 4L/P. Nước được xử lý theo mẻ, với suất tiêu thụ điện là 1,125 kWh/m 3. Kết quả thí nghiệm cho thấy sự kết hợp giữa ozone và UV được tạo ra từ phóng điện vầng quang có hiệu quả cao trong việc xử lý coliforms. Công đoạn tiền xử lý bằng keo tụ tạo bông ảnh hưởng lớn đến hiệu quả xử lý tổng thể của mô hình. Các chỉ tiêu của nước sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 02:2009/BYT. Tuy nhiên phương pháp xử lý này đồng thời cũng làm gia tăng nồng độ NO 3- trong nước sau xử lý. Từ khóa: Nước sinh hoạt, keo tụ tạo bông, ozone, tia cực tím, phóng điện vầng quang.1. Đặt vấn đề việc nghiên cứu và phát triển một công nghệ xử lý nước cấp sinh hoạt với qui mô hộ gia đình có Hiện nay tại một số vùng nông thôn của hiệu quả, thân thiện với môi trường và có giáĐồng bằng sông Cửu Long nước sinh hoạt đạt thành hợp lý là cần thiết.qui chuẩn vệ sinh còn thấp. Tỉ lệ người chưa tiếp Công nghệ ozone và UV đã được sử dụngcận được nước sinh hoạt đạt phổ biến trong lĩnh vực xử lý nước ở một số nơiQCVN02:2009/BYT chiếm khoảng 63% 1. Đa trên thế giới cũng như ở nước ta 3-6. Đối vớiphần các hộ dân sử dụng trực tiếp nguồn nước công nghệ này, ozone và UV được tạo ra từ haimặt bị ô nhiễm từ sông và kênh rạch làm nước thiết bị riêng rẽ và được thiết kế ở hai công đoạnsinh hoạt sau khi chỉ qua công đoạn xử lý sơ bộ khác nhau. Trong những năm gần đây, phóngbằng phèn. Theo kết quả quan trắc cho thấy điện vầng quang tạo plasma lạnh để xử lý nướcnguồn nước mặt trên các sông Tiền và sông Hậu là chủ đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhàbị nhiễm bẩn chất hữu cơ và vi sinh 2. Do đó________Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-966738919. Email: nvdung@ctu.edu.vn Email: maitien175@yahoo.com https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4269 https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4288 4748 N.V. Dũng và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 4 (2018) 47-53nghiên cứu 7-9. Plasma lạnh được tạo ra từ hiện tiêu diệt. Đồng thời, sắt và amoni sẽ bị oxy hóa.tượng phóng điện vầng quang xung sẽ tác động Sau khi qua buồng plasma, nước sẽ theo đườngtrực tiếp vào nước cần xử lý thông qua sự tương ống trở về thùng chứa. Trong quá trình thítác đồng thời của điện tử năng lượng cao, ozone nghiệm, nước cần xử lý sẽ được luân chuyểnvà UV nên có hiệu quả xử lý cao. Tuy nhiên các tuần hoàn giữa thùng chứa và buồng plasmathiết bị sử dụng công nghệ phóng điện vầng trong khoảng thời gian định trước và kết thúcquang xung kiểu này thường có qui mô xử lý lớn thí nghiệm.và giá thành đắt. Nguyên nhân là do cần phảitrang bị các bộ nguồn cao áp tạo xung nhọn biênđộ rất lớn (2530 kV) nhưng độ rộng xung rất Điện cực ngoài nối cao áp Không khí vàonhỏ (1100 ns)7-9. Do đó, để có thể áp dụng ở Ống thủy tinh Buồng plasmaqui mô xử lý hộ gia đình và có giá thành hợp lý, O3 UVnghiên cứu này sẽ tiến hành khảo sát khả năngxử lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nước sinh hoạt Keo tụ tạo bông Tia cực tím Phóng điện vầng quang Xử lý nước Phóng điện vầng quangGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 58 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Hệ thống cấp thoát nước
64 trang 35 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
Bài giảng Cấp thoát nước: Chương 7.1 - PGS.TS. Nguyễn Thống
3 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back To Nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
9 trang 21 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phần nước sạch Lai Châu
53 trang 20 0 0 -
6 trang 20 0 0
-
Kem chống nắng dùng thế nào cho hiệu quả?
6 trang 19 0 0 -
CÁC HÌNH THỨC TUẦN HOÀN NƯỚC RỬA
5 trang 18 0 0 -
Quản lí chất lượng nước và xử lí ao nuôi thủy sản
0 trang 18 0 0