Nghiện rượu – Phần 3
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.34 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các hậu quả của chứng nghiện rượu là rất lớn, vì bên cạnh gánh nặng của hệ thống y tế là các phí tổn gián tiếp như mất năng suất kinh tế quốc dân vì mất khả năng lao động và hưu non, các phí tổn do tai nạn giao thông có nguyên nhân là rượu, tội phạm và tỷ lệ ly dị cao của những người nghiện rượu. a, Tổn thương, tan nát gia đình - Mối quan hệ giữa một người nghiện rượu và gia đình của người đó là rất phức tạp. Các thành viên trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiện rượu – Phần 3 Nghiện rượu – Phần 32. Hậu quả xã hội* Các hậu quả của chứng nghiện rượu là rất lớn, vì bên cạnh gánh nặng củahệ thống y tế là các phí tổn gián tiếp như mất năng suất kinh tế quốc dân vìmất khả năng lao động và hưu non, các phí tổn do tai nạn giao thông cónguyên nhân là rượu, tội phạm và tỷ lệ ly dị cao của những người nghiệnrượu.a, Tổn thương, tan nát gia đình- Mối quan hệ giữa một người nghiện rượu và gia đình của người đó là rấtphức tạp. Các thành viên trong gia đình cảm thấy tội lỗi, xấu hổ, giận dữ,đau buồn và cô lập do có sự hiện diện của một người nghiện rượu trong giađình.- Họ thường phải chịu đựng các hình thức quấy rối, xung đột và không khícăng thẳng từ trung bình đến nghiêm trọng khi họ gặp hành vi uống rượu củathành viên đó.- Những người vợ/chồng trong những gia đình có chồng/vợ nghiện rượumãn tính thường chia tay nhau.- Con cái của các bậc cha mẹ nghiện rượu có thường gặp nhiều rắc rối liênquan đến tình cảm và trường học hơn.- Sự phức tạp thường thấy trong những gia đình có người nghiện rượu là tìnhtrạng đồng phụ thuộc : có nghĩa là khi vợ/chồng hoặc người cùng chung sốngvới người nghiện rượu - bị ảnh hưởng và hình thành một kiểu sống khônglành mạnh, và thường vô tình duy trì tình trạng của người nghiện rượu, dù cógặp rắc rối với tình trạng đó một cách có ý thức.- Một sự phức tạp khác là bỏ đi khỏi nhà lâu ngày, phá huỷ đồ đạc trong nhàdo giận dữ, thiếu giao tiếp giữa người nghiện rượu và những thành viên cònlại của gia đình, sự thù địch và chỉ trích làm người nghiện rượu bị gạt rangoài rìa, và những vụ bạo hành trong gia đình.- Một trong những tác động do nghiện r ượu thường gặp nhưng không đượccông nhận đầy đủ là bạo hành trong gia đình. Hiện tượng này xảy đến đốivới mọi tầng lớp trong xã hội, nhưng được nhận thấy thường xuyên hơn ởnhững tầng lớp dưới, và có tác động sâu sắc hơn đối với nạn nhân là phụ nữvà trẻ em. Rượu là nguyên nhân nghiêm trọng dẫn đến bạo hành trong giađình.b, Tai nạn giao thông- Ở những nước phát triển và đang phát triển tỷ lệ tai nạn giao thông do uốngrượu đều cao.- Sự mất mát tài sản, huỷ hoại xe cộ và thiệt hại về người cũng như gánhnặng tàn tật mà con người phải chịu sau những vụ tai nạn giao thông do rượulà những mối quan ngại sâu sắc của bất kỳ xã hội nào.- Những chiến dịch chống lại việc lái xe khi đang say rượu, có huy động ýkiến của quần chúng đã được chứng minh là hiệu quả ở phương Tây. Nhữngchiến dịch kiểu này là ví dụ sinh động của “chiến dịch trừ hại” vì trọng tâmkhông phải là ngăn mọi người uống rượu, mà là ngăn họ lái xe khi đãuống rượu, vì vậy tập trung cụ thể vào việc giảm thiệt hại do lái xe khi đangsay rượu.c, Hậu quả về nghề nghiệp- Uống rượu quá nhiều dẫn đến nghỉ việc ở công sở nhiều lần, trễ giờ, giảmhiệu quả làm việc, giảm khả năng khéo léo trong những công việc đòi hỏi kỹnăng, hoặc tai nạn trong khi đang làm việc với máy móc lớn, có thể làm chomột công nhân tàn tật mãi mãi.- Sự nghiện ngập trong lực lượng lao động trực tiếp ảnh hưởng xấu đến năngsuất và thu nhập của ngành công nghiệp.- Những người hay uống rượu thường hay gây xích mích và có quan hệ căngthẳng với đồng nghiệp và quản lý.- Dễ nhận thấy là những vấn đề này thường có kết cuộc là người nghiệnrượu mất việc, làm cho tình hình tài chính của gia đình thêm phức tạp.d, Khía cạnh xã hội và pháp lý- Sau khi say rượu thì thường có gây gổ, cãi lộn, ăn trộm, v.v. để kiếm tiềnuống rượu dẫn đến đụng độ với cảnh sát và các cơ quan thi hành pháp luậtkhác là bình thường.- Những tội ác sau khi say như cưỡng hiếp, quấy rối tình dục, hành hung,bóc lột phụ nữ trong thương mại tình dục, và giết người làm cho xã hội trởnên bất ổn.e, Vấn đề tài chính+ Rượu làm xã hội phải gánh chịu một khoản chi phí kinh tế cao.- Người ta dự đoán rằng chi phí kinh tế hàng năm do rượu ở Mỹ là 148 tỷ đôla Mỹ, trong đó có 19 tỷ đô la dành cho chi phí chăm sóc sức khoẻ.- Những cuộc nghiên cứu ở các quốc gia khác ước đoán chi phí liên quanđến rượu khoảng 1 % GDP.Những bằng chứng hiện tại cho thấy:• chi phí xã hội do tiêu thụ rượu lên tới 1 đến 3 % GDP ở những nước thuộcLiên minh châu Âu• khoảng 20 % tổng chi phí đó là số tiền thực chi vào dịch vụ y tế, xã hội vàpháp lý• khoảng 10 % tổng chi phí đó là chi dùng vào thiệt hại vật chất• khoảng 70 % tổng chi phí đó là thu nhập bị mất của những người chếttrước tuổi trưởng thành mà lẽ ra họ đã kiếm được nếu họ không uống rượu.+ Một trong những tác hại liên quan đến rượu là tác động tồi tệ lên địa vị tàichính của gia đình người nghiện rượu.- Người nghiện rượu ngày càng chi dùng nhiều hơn để duy trì thói quenuống rượu của người đó. Dần dần, do giới hạn về thu nhập của gia đ ình,người nghiện rượu bắt đầu mượn tiền, ăn cắp và/hoặc bán đồ đạc trong nhàđể có thể tiếp tục uống rượu.- Thông thường khả năng làm việc kém đi làm cho người nghiện rượu bịđuổi việc lại càng làm cho gia đình thêm túng quẫn.f, U ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiện rượu – Phần 3 Nghiện rượu – Phần 32. Hậu quả xã hội* Các hậu quả của chứng nghiện rượu là rất lớn, vì bên cạnh gánh nặng củahệ thống y tế là các phí tổn gián tiếp như mất năng suất kinh tế quốc dân vìmất khả năng lao động và hưu non, các phí tổn do tai nạn giao thông cónguyên nhân là rượu, tội phạm và tỷ lệ ly dị cao của những người nghiệnrượu.a, Tổn thương, tan nát gia đình- Mối quan hệ giữa một người nghiện rượu và gia đình của người đó là rấtphức tạp. Các thành viên trong gia đình cảm thấy tội lỗi, xấu hổ, giận dữ,đau buồn và cô lập do có sự hiện diện của một người nghiện rượu trong giađình.- Họ thường phải chịu đựng các hình thức quấy rối, xung đột và không khícăng thẳng từ trung bình đến nghiêm trọng khi họ gặp hành vi uống rượu củathành viên đó.- Những người vợ/chồng trong những gia đình có chồng/vợ nghiện rượumãn tính thường chia tay nhau.- Con cái của các bậc cha mẹ nghiện rượu có thường gặp nhiều rắc rối liênquan đến tình cảm và trường học hơn.- Sự phức tạp thường thấy trong những gia đình có người nghiện rượu là tìnhtrạng đồng phụ thuộc : có nghĩa là khi vợ/chồng hoặc người cùng chung sốngvới người nghiện rượu - bị ảnh hưởng và hình thành một kiểu sống khônglành mạnh, và thường vô tình duy trì tình trạng của người nghiện rượu, dù cógặp rắc rối với tình trạng đó một cách có ý thức.- Một sự phức tạp khác là bỏ đi khỏi nhà lâu ngày, phá huỷ đồ đạc trong nhàdo giận dữ, thiếu giao tiếp giữa người nghiện rượu và những thành viên cònlại của gia đình, sự thù địch và chỉ trích làm người nghiện rượu bị gạt rangoài rìa, và những vụ bạo hành trong gia đình.- Một trong những tác động do nghiện r ượu thường gặp nhưng không đượccông nhận đầy đủ là bạo hành trong gia đình. Hiện tượng này xảy đến đốivới mọi tầng lớp trong xã hội, nhưng được nhận thấy thường xuyên hơn ởnhững tầng lớp dưới, và có tác động sâu sắc hơn đối với nạn nhân là phụ nữvà trẻ em. Rượu là nguyên nhân nghiêm trọng dẫn đến bạo hành trong giađình.b, Tai nạn giao thông- Ở những nước phát triển và đang phát triển tỷ lệ tai nạn giao thông do uốngrượu đều cao.- Sự mất mát tài sản, huỷ hoại xe cộ và thiệt hại về người cũng như gánhnặng tàn tật mà con người phải chịu sau những vụ tai nạn giao thông do rượulà những mối quan ngại sâu sắc của bất kỳ xã hội nào.- Những chiến dịch chống lại việc lái xe khi đang say rượu, có huy động ýkiến của quần chúng đã được chứng minh là hiệu quả ở phương Tây. Nhữngchiến dịch kiểu này là ví dụ sinh động của “chiến dịch trừ hại” vì trọng tâmkhông phải là ngăn mọi người uống rượu, mà là ngăn họ lái xe khi đãuống rượu, vì vậy tập trung cụ thể vào việc giảm thiệt hại do lái xe khi đangsay rượu.c, Hậu quả về nghề nghiệp- Uống rượu quá nhiều dẫn đến nghỉ việc ở công sở nhiều lần, trễ giờ, giảmhiệu quả làm việc, giảm khả năng khéo léo trong những công việc đòi hỏi kỹnăng, hoặc tai nạn trong khi đang làm việc với máy móc lớn, có thể làm chomột công nhân tàn tật mãi mãi.- Sự nghiện ngập trong lực lượng lao động trực tiếp ảnh hưởng xấu đến năngsuất và thu nhập của ngành công nghiệp.- Những người hay uống rượu thường hay gây xích mích và có quan hệ căngthẳng với đồng nghiệp và quản lý.- Dễ nhận thấy là những vấn đề này thường có kết cuộc là người nghiệnrượu mất việc, làm cho tình hình tài chính của gia đình thêm phức tạp.d, Khía cạnh xã hội và pháp lý- Sau khi say rượu thì thường có gây gổ, cãi lộn, ăn trộm, v.v. để kiếm tiềnuống rượu dẫn đến đụng độ với cảnh sát và các cơ quan thi hành pháp luậtkhác là bình thường.- Những tội ác sau khi say như cưỡng hiếp, quấy rối tình dục, hành hung,bóc lột phụ nữ trong thương mại tình dục, và giết người làm cho xã hội trởnên bất ổn.e, Vấn đề tài chính+ Rượu làm xã hội phải gánh chịu một khoản chi phí kinh tế cao.- Người ta dự đoán rằng chi phí kinh tế hàng năm do rượu ở Mỹ là 148 tỷ đôla Mỹ, trong đó có 19 tỷ đô la dành cho chi phí chăm sóc sức khoẻ.- Những cuộc nghiên cứu ở các quốc gia khác ước đoán chi phí liên quanđến rượu khoảng 1 % GDP.Những bằng chứng hiện tại cho thấy:• chi phí xã hội do tiêu thụ rượu lên tới 1 đến 3 % GDP ở những nước thuộcLiên minh châu Âu• khoảng 20 % tổng chi phí đó là số tiền thực chi vào dịch vụ y tế, xã hội vàpháp lý• khoảng 10 % tổng chi phí đó là chi dùng vào thiệt hại vật chất• khoảng 70 % tổng chi phí đó là thu nhập bị mất của những người chếttrước tuổi trưởng thành mà lẽ ra họ đã kiếm được nếu họ không uống rượu.+ Một trong những tác hại liên quan đến rượu là tác động tồi tệ lên địa vị tàichính của gia đình người nghiện rượu.- Người nghiện rượu ngày càng chi dùng nhiều hơn để duy trì thói quenuống rượu của người đó. Dần dần, do giới hạn về thu nhập của gia đ ình,người nghiện rượu bắt đầu mượn tiền, ăn cắp và/hoặc bán đồ đạc trong nhàđể có thể tiếp tục uống rượu.- Thông thường khả năng làm việc kém đi làm cho người nghiện rượu bịđuổi việc lại càng làm cho gia đình thêm túng quẫn.f, U ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 61 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 50 1 0 -
4 trang 49 0 0
-
6 trang 43 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 42 0 0 -
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 39 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
39 trang 32 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 31 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 31 0 0